K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2016

Cần học môn Địa lý :

- Với kĩ năng: Bắt đầu làm quen với các kĩ năng địa lý: bản đồ, quan sát, xử lý thu thập thông tin

- Với thái độ: yêu môn Địa lý, tập trung chú ý vào bài học => Thấy được tình yêu quê hương, thiên nhiên, thế giới

26 tháng 8 2016

thì hok như bt thui

Câu 1: Môn địa lí lớp 6 cung cấp cho em kiến thức, rèn luyện những kĩ năng vễ bản đồ, kĩ năng thu nhập, phân tích, xử lí thông tin, kĩ năng giải quyết vấn đề

Câu 2: Để học tốt môn địa lí lớp 6 em cần phải biết quan sát và khai thác kiến thức ở kênh hình( hình ẽ, bản dồ, sơ đồ, tranh ảnh,...) để trả lời các câu hỏi và hoàn thành các bài tập

26 tháng 8 2016

1. Tìm hiểu về trái đất với các đặc điểm về vị trí trong vũ trụ,hình dáng kích thước,những vận động của nó và các thành phần tự nhiên cấu tạo nên trái đất gồm:đát đá ,không khí ,nước ,sinh vật...

2 . -Tập qsát sự vật, hiện tượng địa lý trên bản đồ.

- Khai thác kiến thức qua hình vẽ trong sách giáo khoa.

- Hình thành kỹ năng quan sát và xử lý thông tin

- Liên hệ những điều đã học vào thực tế, quan sát và giải thích những hiện tượng địa lý xảy ra xung quanh mình

15 tháng 10 2016

Muốn học tốt bộ môn âm nhạc, em cần:

- Học chắc lí thuyết, học đến đâu nắm đến đấy.

- Chăm chỉ tập luyện, luyện giọng, đặc biệt vào mỗi sáng bạn cần cúi xuống cái lu và hát thật to giọng hát của bạn sẽ được cải thiện.

- Tự tin và có thái độ học tập tốt.

15 tháng 10 2016

+ Luyện thanh 

+ Chăm chỉ luyện tập những đoạn lên cao và thấp

+ Nghe nhạc và hát theo

 

Đề thi học kì 2 lớp 6 môn Địa lý năm 2020

I. TRẮC NGHIỆM: 5 điểm

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng:

Câu 1: Khoáng sản là

A. những tích tụ tự nhiên khoáng vật và đá có ích được con người khai thác, sử dụng.

B. những tích tụ vật chất trong lòng đất, được con người khai thác và sử dụng.

C. những nơi tập trung các loại nguyên tố hóa học trong lớp vỏ Trái Đất.

D. những nguồn nhiên liệu và nguyên liệu của ngành công nghiệp.

Câu 2: Phân theo công dụng, dầu mỏ thuộc loại khoáng sản nào?

A. Kim loại đen

B. Phi kim loại.

C. Nhiên liệu.

D. Kim loại màu.

Câu 3. Thành phần nào chiếm tỉ lệ nhiều nhất trong không khí?

A. Khí Ôxi.

B. Khí Nitơ.

C. Khí Cacbon.

D. Khí Hiđrô.

Câu 4: Ranh giới của các vành đai nhiệt trên Trái Đất là

A. các chí tuyến và vòng cực.

B. các đường chí tuyến.

C. các vòng cực.

D. đường xích đạo.

Câu 5: Trên Trái Đất có mấy đới khí hậu?

A. 2 đới.

B. 3 đới.

C. 4 đới.

D. 5 đới.

Câu 6: Khí áp là

A. sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất.

B. sự chuyển động của không khí.

C. sức ép của không khí lên lớp vỏ Trái Đất.

D. sự chuyển động của không khí từ khu khí áp cao về khu khí áp thấp.

Câu 7: Nguyên nhân nào sinh ra gió ?

A. Do sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai vùng.

B. Do sự khác nhau về độ cao.

C. Do sự chênh lệch khí áp cao và khí áp thấp giữa hai vùng.

D. Do sự khác nhau về vĩ độ.

Câu 8: Các loại gió chính trên Trái Đất là

A. gió Tín phong và gió Đông cực.

B. gió Tín phong và gió Tây ôn đới.

C. gió Tây ôn đới và gió Đông cực.

D. gió Tín phong, gió Tây ôn đới và gió Đông cực.

Câu 9: Căn cứ để phân chia khối khí nóng và khối khí lạnh là gì?

A. Độ cao.

B. Vĩ độ.

C. Nhiệt độ.

D. Kinh độ.

Câu 10: Loại gió nào thổi thường xuyên trong đới nóng (đới nhiệt đới)?

A. Gió Đông cực.

B. Gió Tín phong.

C. Gió Đông Bắc.

C. Gió Đông Nam.

Câu 11: Các hình thức vận động của nước biển và đại dương là

A. sóng, thủy triều và dòng biển.

B. sóng và các dòng biển.

C. sóng và thủy triều.

D. thủy triều và các dòng biển.

Câu 12: Sóng là gì?

A. Là sự chuyển động của nước biển.

B. Là sự dao động tại chỗ của các hạt nước biển và đại dương.

C. Là sự chuyển động của nước do gió tạo ra.

D. Là sự dao động của nước biển do động đất sinh ra.

Câu 13: Sông chính, phụ lưu và chi lưu hợp lại với nhau tạo thành

A. mạng lưới sông.

B. lưu vực sông.

C. hệ thống sông.

D. dòng sông.

Câu 14: Nguyên nhân nào sinh ra thủy triều?

A. Do sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.

B. Do Trái Đất có sức hút.

C. Do sự vận động của nước biển và đại dương.

D. Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.

Câu 15: Sông là gì?

A. Là dòng chảy của nước từ nơi địa hình cao về nơi địa hình thấp.

B. Là dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.

C. Là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.

D. Là dòng chảy của nước trên bề mặt lục địa.

Câu 16: Căn cứ để phân chia ra khối khí lục địa và khối khí đại dương là

A. vĩ độ.

B. kinh độ.

C. bề mặt tiếp xúc.

D. nơi xuất phát.

Câu 17: Hai hệ thống sông lớn nhất của Việt Nam là

A. sông Hồng và sông Cửu Long.

B. sông Hồng và sông Đồng Nai.

C. sông Thái Bình và sông Cửu Long.

D. sông Thái Bình và sông Đồng Nai.

Câu 18: Hai thành phần chính của đất là gì?

A. Chất khoáng và chất hữu cơ.

B. Chất mùn và không khí.

C. Nước và không khí.

D. Chất hữu cơ và nước.

Câu 19: Sinh vật có mặt ở đâu trên Trái Đất?

A. Các lớp đất đá, khí quyển.

B. Các lớp đất đá và thủy quyển.

C. Các lớp đất đá, khí quyển, thủy quyển D. Khí quyển và thủy quyển

Câu 20: Gió là

A. sự chuyển động của không khí từ các khu khí áp cao về các khu khí áp thấp.

B. sự chuyển động theo chiều thẳng đứng của không khí.

C. sự chuyển động của không khí từ biển vào đất liền.

D. sự chuyển động của không khí từ đất liền ra biển.

II. TỰ LUẬN: 5 điểm

Câu 1 (3 điểm): Cho bảng số liệu: Lưu vực và lưu lượng nước của sông Hồng và sông Mê Công

 

Sông Hồng

Sông Mê Công

Lưu vực (km2)

170.000

795.000

Tổng lượng nước (Tỉ m3/ năm)

120

507

Tổng lượng nước mùa cạn (%)

25

20

Tổng lượng nước mùa lũ (%)

75

80

a. Tính tổng lượng nước (bằng m3) trong mùa cạn và mùa lũ của sông Hồng và sông Cửu Long.

b. So sánh tổng lượng nước của sông Hồng và sông Cửu Long. Vì sao có sự chênh lệch đó.

Câu 2 (2 điểm):

a. Khả năng chịu ảnh hưởng của khí hậu giữa động vật và thực vật khác nhau như thế nào?

b. Em hãy trình bày các nhân tố quan trọng hình thành đất?

25 tháng 5 2017

Chúc mừng các em đã có những kết quả tốt trong năm học vừa qua đặc biệt là môn địa. Hi vọng các em sẽ ngày càng yêu môn học này hơn. Cố gắng lên nhé các em. Chúc các em có một mùa hè vui vẻ, ý nghĩa và không quên nhiệm vụ học bài nhé!

24 tháng 5 2017

9.4

3 tháng 12 2017

* Giáo dục và văn hoá
- Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long. Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại. Nhà nước quan tâm đến giáo dục, khoa cử. Năm 1076, mở Quốc tử giám - trường đại học đầu tiên của nước ta. Chế độ thi cử chưa đi vào nền nếp và quy củ. Việc xây dựng Văn Miếu và Quốc tử giám đánh dấu sự ra đời của nền giáo dục Đại Việt.
- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.
-Các vua Lý rất sùng đạo Phật, khắp nơi đều dựng chùa, tỏ tượng, đúc chuông...
- Hoạt động ca hát. nhảy múa, trò chơi dân gian, kiến trúc, điêu khắc... đều phát triển, với phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt, tiêu biểu là chùa Một Cột, tượng Phật A-di-đà, hình rồng thời Lý.
- Kiến trúc rất phát triển, tiêu biểu là tháp Báo Thiên, chùa Một Cột...
- Nghệ thuật tinh xảo, thanh thoát, tiêu biểu là rồng thời Lý...
Những thành tựu về văn hoá, nghệ thuật đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc — Văn hoá Thăng Long.

* Ý nghĩa của việc xây dựng văn miếu

Chế độ phong kiến của đất nước chúng ta ngày xưa chiụ ảnh hưởng trực tiếp của phong kiếnTrung Quốc từ chính trị cũng như văn hóa mà văn hóa Trung Quốc thì tôn thờ Đức Khổng Tử là Vạn Thế Sư Biểu vì vậy các vua chúng ta cũng xây Văn Miếu để thờ Đức Khổng Tử và các bậc hiền tài. Nơi ấy nhà vua còn dựng văn bia khắc tên các vị tiến sĩ để tôn vinh các bậc hiền tài . Như thế xây dựng Văn Miếu Quốc Tử Giám là để tôn vinh bậc hiền tài .

8 tháng 12 2017

xây dựng văn miếu để học chữ nôm và là mở cho những trạng nguyên thời lý

24 tháng 11 2017

Biến đổi thức ăn ở khoang miệng tác dụng của hoạt động biến đổi lí học :

- Làm ướt và mềm thức ăn

- Làm mềm và nhuyễn thức ăn

- Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt

- Tạo viên thức ăn vừa nuốt