K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2023

C6: Trong thời kỳ Lê Sơ (980-1009), tình hình kinh tế, xã hội và văn hoá - giáo dục đã có những phát triển đáng kể. Dưới đây là những nét chính về các lĩnh vực này:

Kinh tế: Kinh tế trong thời Lê Sơ phụ thuộc chủ yếu vào nông nghiệp. Nhiều công trình thủy lợi được xây dựng để cải thiện phương thức canh tác và gia tăng sản lượng. Sản xuất nông nghiệp gặp sự phát triển, đặc biệt là trong việc trồng lúa và nuôi trồng gia súc.

Xã hội: Xã hội trong thời Lê Sơ phân chia thành các tầng lớp, trong đó tầng lớp quý tộc chiếm vị trí cao nhất. Xã hội cũng có sự phân chia rõ rệt về tài sản và quyền lực. Tuy nhiên, sự phân chia không chỉ dựa trên nguồn gốc gia tộc mà còn phụ thuộc vào vị trí xã hội và thành tựu cá nhân.

Văn hoá - giáo dục: Văn hoá và giáo dục được coi trọng trong thời kỳ Lê Sơ. Văn học và ngôn ngữ phát triển, với sự ra đời của nhiều tác giả và các tác phẩm văn học tiêu biểu. Giáo dục cũng được khuyến khích và trở thành một phần quan trọng trong việc đào tạo nhân tài cho nhà nước.

C7: Dưới thời Lê Sơ, có nhiều danh nhân văn hoá nổi tiếng đã góp phần lớn vào sự phát triển của văn hoá dân tộc. Dưới đây là một số cái tên tiêu biểu:

1 Ngô Thì Nhậm: Ông là nhà văn tiêu biểu trong thời kỳ Lê Sơ, tác giả của "Đại Việt sử ký toàn thư" - một tác phẩm lịch sử đáng quý với nhiều thông tin quan trọng về lịch sử và văn hóa Việt Nam.

2 Đỗ Phủ: Ông là một nhà văn và triết gia xuất sắc, đã viết nhiều tác phẩm văn học như "Tản Đà", "Tuần dương thi" và "Nam Quốc sơn hà".

3 Trần Thánh Tông: Nhà văn hóa và nhà văn của triều đại Trần, ông là tác giả của "Quốc âm thi tập" và "Việt Điện U Linh Tập".

4 Nguyễn Trãi: Một trong những nhân vật lớn nhất trong văn học Việt Nam, ông đã viết nhiều tác phẩm văn học quan trọng như "Bình Ngô đại cáo", "Việt Nam thiên lý chiếu".

 

9 tháng 2 2017

- Ví du: Em thuộc dân tộc Kinh.

- Dân tộc Kinh đứng đầu về số dân trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

- Địa bàn cư trú chủ yếu của dân tộc em là đồng bằng, trung du và ven biển.

- Một sô nét văn hoá tiêu tiểu ở nhà trệt, canh tác lúa nước, ăm cơm bằng đũa, nhiều công trình kiến trúc có giá trị (chùa chiền, lăm tẩm, đền đài...).

22 tháng 10 2017

một số thôi nha:

truyền thống đoán kết , gắn bó với nhau,phát huy truyền thống lâu dài của cha ông :cần cù ,sáng tạo

còn có đời sống tín ngưỡng,tâm linh như thờ cúng ông bà, tổ tiên, những người có công với đất nước.

dân tộc kinh chịu ảnh hưởng của đạo khổng: 1 số theo đạo thiên chúa, tin lành và đạo phật

dân tộc kinh thuộc kiểu ngôn ngữ việt-mường

các phong tục tập quán quen thuộc như : phong tục sanh đẻ, nuôi con, cưới xin.....

trang phục phổ biến là áo dài, áo bà ba.....

22 tháng 10 2017

gggggggggggggggf

Câu 1: Những nét văn hoá riêng của các dân tộc được thể hiện ở A. khu vực cư trú chủ yếu.                                B. kinh nghiệm SX nghề thủ công truyền thống.C. trang phục cổ truyền.                                    D. ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán.Câu 2. Cơ cấu dân số theo tuổi ở nước ta đang có sự thay đổi theo hướngA. nhóm tuổi dưới 15 tăng lên, nhóm tuổi trên 60 giảm.B. nhóm tuổi dưới...
Đọc tiếp

Câu 1: Những nét văn hoá riêng của các dân tộc được thể hiện ở

 

A. khu vực cư trú chủ yếu.                                B. kinh nghiệm SX nghề thủ công truyền thống.

C. trang phục cổ truyền.                                    D. ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán.

Câu 2. Cơ cấu dân số theo tuổi ở nước ta đang có sự thay đổi theo hướng

A. nhóm tuổi dưới 15 tăng lên, nhóm tuổi trên 60 giảm.

B. nhóm tuổi dưới 15 giảm và nhóm lao động trên 60 tăng lên.

C. nhóm tuổi dưới 15 tăng, nhóm tuổi trên 60 tăng.

D. nhóm tuổi từ 15 – 59  tăng lên, nhóm tuổi trên 60 giảm.

Câu 3. Lao động nước ta còn hạn chế lớn về

A. tính sáng tạo.

B. kinh nghiệm sản xuất.

C. khả năng thích ứng với thị trường.

D. thể lực và trình độ chuyên môn.

Câu 4. Nguồn lao động dồi dào là điều kiện thuận lợi để nước ta phát triển ngành kinh tế nào sau đây

A. hóa chất                                                                B. khai thác dầu khí.

C. điện tử - tin học                                                    D. chế biến lương thực,thực phẩm

Câu 5. Trong điều kiện nền kinh tế nước ta chưa phát triển, nguồn lao động dồi dào tạo sức ép rất lớn lên vấn đề.

A. phát triển y tế, giáo dục                                       B. giải quyết việc làm.

C. phát triển các ngành CN hiện đại.                       D. thu hút đầu tư nước ngoài.

Câu 6. Hiện nay tỉ lệ gia tăng dân số nước ta đã giảm, nhưng  dân số vẫn tăng nhanh là do

A. đời sống đại bộ phận nhân dân được cải thiện.

B. quy mô dân số lớn, số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ chiếm tỉ lệ cao 

C. kinh tế liên tục tăng trưởng với tốc độ cao.

D. hiệu quả của chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình chưa cao.

Câu 7: Dân số đông và tăng nhanh gây ra hậu quả

A.sức ép đối với kinh tế, xã hội và môi trường

B, chất lượng cuộc sống của người dân giảm.

C, hiện tượng ô nhiễm môi trường gia tang

D. tài nguyên ngày càng cạn kiệt, xã hội bất ổn.

Câu 8: Việc tăng cường xây dựng thủy lợi ở nước ta nhằm mục đích

     A. dễ dàng áp dụng cơ giới hóa trong nông nghiệp.

B.. tăng cường nguồn nước tưới vào mùa khô

C. phát triển nhiều giống cây trồng mới.

D. tăng năng xuất và sản lượng cây trồng 

Câu 9: Khu vực có diện tích đất phù sa lớn nhất nước ta là:

A. Các vùng trung du và miền núi.

B. Vùng Đồng bằng sông Hồng.

C. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

D. Các đồng bằng ở duyên hải Miền Trung.

Câu 10: Nước ta có thể trồng từ 2 đến 3 vụ lúa và rau trong môt năm là nhờ

A. Có nhiều diện tích đất phù sa.

B.  Có nguồn sinh vật phong phú

C. Có mạng lưới sông ngòi, ao, hồ dày đặc.

D.Có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.

Câu 11: Nhân tố quan trọng tạo nên những thành tựu to lớn trong nông nghiệp nước ta là

     A. điều kiện tự nhiên 

B. điều kiện tự nhiên-xã hội

C. điều kiện kinh tế - xã hội.

D. điều kiện tự nhiên và kinh tế.

 Câu 12: Rừng phòng hộ có chức năng.

     A. cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, bảo vệ môi trường.

     B. bảo vệ hệ sinh thái, chống xói mòn đất.

     C. phòng chống thiên tai và bảo vệ môi trường.

     D. bảo vệ các giống loài quý hiếm, phòng chống thiên tai.

Câu 13: Nguyên nhân quan trọng làm cho cơ cấu công nghiệp nước ta thay đổi là

     A. tay nghề lao động ngày càng được nâng cao.

     B. sự phân bố của tài nguyên thiên nhiên.

     C. sự phát triển và phân bố của dân cư.

     D. sức ép thị trường trong và ngoài nước

Câu 14: Cơ cấu mùa vụ lúa nước ta thay đổi vì

    A. lai tạo được nhiều giống lúa mới.

    B. thời tiết thay đổi thất thường.

    C. có nhiều loại phân bón mới.

    D. nhiều đất phù sa màu mỡ.

Câu 15: Sự phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm có tác dụng

   A. thúc đẩy sự tăng trường kinh tế.

   B. góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

   C. thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài.

   D. đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước.

   Câu 16: Loại hình giao thông vận tải đường biển nước ta phát triển khá nhanh vì

    A. nền ngoại thương Việt Nam phát triển khá nhanh 

    B. nhiều cảng biển được xây dựng hiện đại.

    C. đường biển ngày càng hoàn thiện hơn.

    D.. ngành đóng tàu biển của Việt Nam đang phát triển.

Câu 17: Có sự khác nhau của các hoạt động thương mại giữa các vùng trong nước ta là do

   A. định hướng phát triển kinh tế khác nhau của nhà nước đối với từng vùng.

   B. sự phát triển các hoạt động kinh tế, sức mua, qui mô dân số từng vùng.

   C. vốn đầu tư nước ngoài, sức mua, qui mô dân số từng vùng.

   D. trình độ phát triển kinh tế và phân bố dân cư từng vùng.

Câu 18 : Nước ta  có mấy vùng kinh tế trọng điểm 

   A. 3                       B. 5                      C. 6                    D. 7

 

 Câu 20. Nhà Rông là kiểu nhà của các Dân tộc nào?

A. Dân tộc Mường.

B. Dân tộc Thái.

C. Các dân tộc sống ở Tây Nguyên

D. Dân tộc Nùng.

Câu 21: Canh tác trên ruộng bậc thang là một hình thức canh tác khá phổ biến của các dân tộc sống ở đâu? 

A. Trung du, miền núi

B. Các đảo .

C. Đồng bằng ven biển.

D. Cao nguyên.

Câu 22: Mở rộng thị trường có ảnh hưởng như thế nào đến phát triển và phân bố nông nghiệp

A. Thu hẹp sản xuất, chuyên môn hóa sản phẩm nông nghiệp

B. Thúc đẩy sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp

C. Tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp.

D. Khuyến khích nông dân tăng gia sản xuất nông nghiệp.

.

Câu 23: Chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt của nước ta:

A. Cây lương thực

B. Cây hoa màu

C. Cây công nghiệp

D. Cây ăn quả và rau đậu

Câu 24: Nền nông nghiệp nước ta thay đổi theo hướng:

A. Độc canh cây lúa sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác.

B. Độc canh cây lương thực sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác.

C. Độc canh cây công nghiệp sang đa dạng cơ cấu cây lương thực và cây trồng.

D. Độc canh cây hoa màu sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác.

Câu 25: Các khu rừng đầu nguồn, các cánh rừng chắn cát bay ven biển,… thuộc loại rừng nào?

A. Rừng phòng hộ.

B. Rừng đặc dụng.

C. Rừng nguyên sinh.

D. Rừng sản xuất.

Câu 26: Nhân tố tự nhiên ảnh hưởng lớn đến sự phát triển và sự phân bố công nghiệp là:

A. tài nguyên khoáng sản

B. khí hậu

C. nguồn nước 

D. địa hình

Câu 27: Trong giai đoạn hiện nay, chính sách phát triển CN có vai trò quan trọng nhất là

khuyến khích đầu tư trong và ngoài nước.

  B. đổi mới cơ chế quản lí và chính sách kinh tế đối ngoại.

  C. gắn liền với việc phát triển kinh tế nhiều thành phần.

  D. mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.

Câu 28: Các nhân tố có vai trò quyết định đến sự phát triển và phân bố công nghiệp của nước ta là:

A. Dân cư và lao động.

B. Thị trường, chính sách phát triển công nghiệp

C. Các nhân tố kinh tế - xã hội.

D. Cơ sở vật chất kĩ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng

0
Câu 1: Những nét văn hoá riêng của các dân tộc được thể hiện ở A. khu vực cư trú chủ yếu.                                B. kinh nghiệm SX nghề thủ công truyền thống.C. trang phục cổ truyền.                                    D. ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán.Câu 2. Cơ cấu dân số theo tuổi ở nước ta đang có sự thay đổi theo hướngA. nhóm tuổi dưới 15 tăng lên, nhóm tuổi trên 60 giảm.B. nhóm tuổi dưới...
Đọc tiếp

Câu 1: Những nét văn hoá riêng của các dân tộc được thể hiện ở

 

A. khu vực cư trú chủ yếu.                                B. kinh nghiệm SX nghề thủ công truyền thống.

C. trang phục cổ truyền.                                    D. ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán.

Câu 2. Cơ cấu dân số theo tuổi ở nước ta đang có sự thay đổi theo hướng

A. nhóm tuổi dưới 15 tăng lên, nhóm tuổi trên 60 giảm.

B. nhóm tuổi dưới 15 giảm và nhóm lao động trên 60 tăng lên.

C. nhóm tuổi dưới 15 tăng, nhóm tuổi trên 60 tăng.

D. nhóm tuổi từ 15 – 59  tăng lên, nhóm tuổi trên 60 giảm.

Câu 3. Lao động nước ta còn hạn chế lớn về

A. tính sáng tạo.

B. kinh nghiệm sản xuất.

C. khả năng thích ứng với thị trường.

D. thể lực và trình độ chuyên môn.

Câu 4. Nguồn lao động dồi dào là điều kiện thuận lợi để nước ta phát triển ngành kinh tế nào sau đây

A. hóa chất                                                                B. khai thác dầu khí.

C. điện tử - tin học                                                    D. chế biến lương thực,thực phẩm

Câu 5. Trong điều kiện nền kinh tế nước ta chưa phát triển, nguồn lao động dồi dào tạo sức ép rất lớn lên vấn đề.

A. phát triển y tế, giáo dục                                       B. giải quyết việc làm.

C. phát triển các ngành CN hiện đại.                       D. thu hút đầu tư nước ngoài.

Câu 6. Hiện nay tỉ lệ gia tăng dân số nước ta đã giảm, nhưng  dân số vẫn tăng nhanh là do

A. đời sống đại bộ phận nhân dân được cải thiện.

B. quy mô dân số lớn, số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ chiếm tỉ lệ cao 

C. kinh tế liên tục tăng trưởng với tốc độ cao.

D. hiệu quả của chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình chưa cao.

Câu 7: Dân số đông và tăng nhanh gây ra hậu quả

A.sức ép đối với kinh tế, xã hội và môi trường

B, chất lượng cuộc sống của người dân giảm.

C, hiện tượng ô nhiễm môi trường gia tang

D. tài nguyên ngày càng cạn kiệt, xã hội bất ổn.

Câu 8: Việc tăng cường xây dựng thủy lợi ở nước ta nhằm mục đích

     A. dễ dàng áp dụng cơ giới hóa trong nông nghiệp.

B.. tăng cường nguồn nước tưới vào mùa khô

C. phát triển nhiều giống cây trồng mới.

D. tăng năng xuất và sản lượng cây trồng 

Câu 9: Khu vực có diện tích đất phù sa lớn nhất nước ta là:

A. Các vùng trung du và miền núi.

B. Vùng Đồng bằng sông Hồng.

C. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

D. Các đồng bằng ở duyên hải Miền Trung.

Câu 10: Nước ta có thể trồng từ 2 đến 3 vụ lúa và rau trong môt năm là nhờ

A. Có nhiều diện tích đất phù sa.

B.  Có nguồn sinh vật phong phú

C. Có mạng lưới sông ngòi, ao, hồ dày đặc.

D.Có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.

Câu 11: Nhân tố quan trọng tạo nên những thành tựu to lớn trong nông nghiệp nước ta là

     A. điều kiện tự nhiên 

B. điều kiện tự nhiên-xã hội

C. điều kiện kinh tế - xã hội.

D. điều kiện tự nhiên và kinh tế.

 Câu 12: Rừng phòng hộ có chức năng.

     A. cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, bảo vệ môi trường.

     B. bảo vệ hệ sinh thái, chống xói mòn đất.

     C. phòng chống thiên tai và bảo vệ môi trường.

     D. bảo vệ các giống loài quý hiếm, phòng chống thiên tai.

Câu 13: Nguyên nhân quan trọng làm cho cơ cấu công nghiệp nước ta thay đổi là

     A. tay nghề lao động ngày càng được nâng cao.

     B. sự phân bố của tài nguyên thiên nhiên.

     C. sự phát triển và phân bố của dân cư.

     D. sức ép thị trường trong và ngoài nước

Câu 14: Cơ cấu mùa vụ lúa nước ta thay đổi vì

    A. lai tạo được nhiều giống lúa mới.

    B. thời tiết thay đổi thất thường.

    C. có nhiều loại phân bón mới.

    D. nhiều đất phù sa màu mỡ.

Câu 15: Sự phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm có tác dụng

   A. thúc đẩy sự tăng trường kinh tế.

   B. góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

   C. thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài.

   D. đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước.

   Câu 16: Loại hình giao thông vận tải đường biển nước ta phát triển khá nhanh vì

    A. nền ngoại thương Việt Nam phát triển khá nhanh 

    B. nhiều cảng biển được xây dựng hiện đại.

    C. đường biển ngày càng hoàn thiện hơn.

    D.. ngành đóng tàu biển của Việt Nam đang phát triển.

Câu 17: Có sự khác nhau của các hoạt động thương mại giữa các vùng trong nước ta là do

   A. định hướng phát triển kinh tế khác nhau của nhà nước đối với từng vùng.

   B. sự phát triển các hoạt động kinh tế, sức mua, qui mô dân số từng vùng.

   C. vốn đầu tư nước ngoài, sức mua, qui mô dân số từng vùng.

   D. trình độ phát triển kinh tế và phân bố dân cư từng vùng.

Câu 18 : Nước ta  có mấy vùng kinh tế trọng điểm 

   A. 3                       B. 5                      C. 6                    D. 7

 

 Câu 20. Nhà Rông là kiểu nhà của các Dân tộc nào?

A. Dân tộc Mường.

B. Dân tộc Thái.

C. Các dân tộc sống ở Tây Nguyên

D. Dân tộc Nùng.

Câu 21: Canh tác trên ruộng bậc thang là một hình thức canh tác khá phổ biến của các dân tộc sống ở đâu? 

A. Trung du, miền núi

B. Các đảo .

C. Đồng bằng ven biển.

D. Cao nguyên.

Câu 22: Mở rộng thị trường có ảnh hưởng như thế nào đến phát triển và phân bố nông nghiệp

A. Thu hẹp sản xuất, chuyên môn hóa sản phẩm nông nghiệp

B. Thúc đẩy sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp

C. Tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp.

D. Khuyến khích nông dân tăng gia sản xuất nông nghiệp.

.

Câu 23: Chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt của nước ta:

A. Cây lương thực

B. Cây hoa màu

C. Cây công nghiệp

D. Cây ăn quả và rau đậu

Câu 24: Nền nông nghiệp nước ta thay đổi theo hướng:

A. Độc canh cây lúa sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác.

B. Độc canh cây lương thực sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác.

C. Độc canh cây công nghiệp sang đa dạng cơ cấu cây lương thực và cây trồng.

D. Độc canh cây hoa màu sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác.

Câu 25: Các khu rừng đầu nguồn, các cánh rừng chắn cát bay ven biển,… thuộc loại rừng nào?

A. Rừng phòng hộ.

B. Rừng đặc dụng.

C. Rừng nguyên sinh.

D. Rừng sản xuất.

Câu 26: Nhân tố tự nhiên ảnh hưởng lớn đến sự phát triển và sự phân bố công nghiệp là:

A. tài nguyên khoáng sản

B. khí hậu

C. nguồn nước 

D. địa hình

Câu 27: Trong giai đoạn hiện nay, chính sách phát triển CN có vai trò quan trọng nhất là

khuyến khích đầu tư trong và ngoài nước.

  B. đổi mới cơ chế quản lí và chính sách kinh tế đối ngoại.

  C. gắn liền với việc phát triển kinh tế nhiều thành phần.

  D. mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.

Câu 28: Các nhân tố có vai trò quyết định đến sự phát triển và phân bố công nghiệp của nước ta là:

A. Dân cư và lao động.

B. Thị trường, chính sách phát triển công nghiệp

C. Các nhân tố kinh tế - xã hội.

D. Cơ sở vật chất kĩ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng

0
Câu 1: Những nét văn hoá riêng của các dân tộc được thể hiện ở A. khu vực cư trú chủ yếu.                                B. kinh nghiệm SX nghề thủ công truyền thống.C. trang phục cổ truyền.                                    D. ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán.Câu 2. Cơ cấu dân số theo tuổi ở nước ta đang có sự thay đổi theo hướngA. nhóm tuổi dưới 15 tăng lên, nhóm tuổi trên 60 giảm.B. nhóm tuổi dưới...
Đọc tiếp

Câu 1: Những nét văn hoá riêng của các dân tộc được thể hiện ở

 

A. khu vực cư trú chủ yếu.                                B. kinh nghiệm SX nghề thủ công truyền thống.

C. trang phục cổ truyền.                                    D. ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán.

Câu 2. Cơ cấu dân số theo tuổi ở nước ta đang có sự thay đổi theo hướng

A. nhóm tuổi dưới 15 tăng lên, nhóm tuổi trên 60 giảm.

B. nhóm tuổi dưới 15 giảm và nhóm lao động trên 60 tăng lên.

C. nhóm tuổi dưới 15 tăng, nhóm tuổi trên 60 tăng.

D. nhóm tuổi từ 15 – 59  tăng lên, nhóm tuổi trên 60 giảm.

Câu 3. Lao động nước ta còn hạn chế lớn về

A. tính sáng tạo.

B. kinh nghiệm sản xuất.

C. khả năng thích ứng với thị trường.

D. thể lực và trình độ chuyên môn.

Câu 4. Nguồn lao động dồi dào là điều kiện thuận lợi để nước ta phát triển ngành kinh tế nào sau đây

A. hóa chất                                                                B. khai thác dầu khí.

C. điện tử - tin học                                                    D. chế biến lương thực,thực phẩm

Câu 5. Trong điều kiện nền kinh tế nước ta chưa phát triển, nguồn lao động dồi dào tạo sức ép rất lớn lên vấn đề.

A. phát triển y tế, giáo dục                                       B. giải quyết việc làm.

C. phát triển các ngành CN hiện đại.                       D. thu hút đầu tư nước ngoài.

Câu 6. Hiện nay tỉ lệ gia tăng dân số nước ta đã giảm, nhưng  dân số vẫn tăng nhanh là do

A. đời sống đại bộ phận nhân dân được cải thiện.

B. quy mô dân số lớn, số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ chiếm tỉ lệ cao 

C. kinh tế liên tục tăng trưởng với tốc độ cao.

D. hiệu quả của chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình chưa cao.

Câu 7: Dân số đông và tăng nhanh gây ra hậu quả

A.sức ép đối với kinh tế, xã hội và môi trường

B, chất lượng cuộc sống của người dân giảm.

C, hiện tượng ô nhiễm môi trường gia tang

D. tài nguyên ngày càng cạn kiệt, xã hội bất ổn.

Câu 8: Việc tăng cường xây dựng thủy lợi ở nước ta nhằm mục đích

     A. dễ dàng áp dụng cơ giới hóa trong nông nghiệp.

B.. tăng cường nguồn nước tưới vào mùa khô

C. phát triển nhiều giống cây trồng mới.

D. tăng năng xuất và sản lượng cây trồng 

Câu 9: Khu vực có diện tích đất phù sa lớn nhất nước ta là:

A. Các vùng trung du và miền núi.

B. Vùng Đồng bằng sông Hồng.

C. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

D. Các đồng bằng ở duyên hải Miền Trung.

Câu 10: Nước ta có thể trồng từ 2 đến 3 vụ lúa và rau trong môt năm là nhờ

A. Có nhiều diện tích đất phù sa.

B.  Có nguồn sinh vật phong phú

C. Có mạng lưới sông ngòi, ao, hồ dày đặc.

D.Có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.

Câu 11: Nhân tố quan trọng tạo nên những thành tựu to lớn trong nông nghiệp nước ta là

     A. điều kiện tự nhiên 

B. điều kiện tự nhiên-xã hội

C. điều kiện kinh tế - xã hội.

D. điều kiện tự nhiên và kinh tế.

 Câu 12: Rừng phòng hộ có chức năng.

     A. cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, bảo vệ môi trường.

     B. bảo vệ hệ sinh thái, chống xói mòn đất.

     C. phòng chống thiên tai và bảo vệ môi trường.

     D. bảo vệ các giống loài quý hiếm, phòng chống thiên tai.

Câu 13: Nguyên nhân quan trọng làm cho cơ cấu công nghiệp nước ta thay đổi là

     A. tay nghề lao động ngày càng được nâng cao.

     B. sự phân bố của tài nguyên thiên nhiên.

     C. sự phát triển và phân bố của dân cư.

     D. sức ép thị trường trong và ngoài nước

Câu 14: Cơ cấu mùa vụ lúa nước ta thay đổi vì

    A. lai tạo được nhiều giống lúa mới.

    B. thời tiết thay đổi thất thường.

    C. có nhiều loại phân bón mới.

    D. nhiều đất phù sa màu mỡ.

Câu 15: Sự phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm có tác dụng

   A. thúc đẩy sự tăng trường kinh tế.

   B. góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

   C. thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài.

   D. đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước.

   Câu 16: Loại hình giao thông vận tải đường biển nước ta phát triển khá nhanh vì

    A. nền ngoại thương Việt Nam phát triển khá nhanh 

    B. nhiều cảng biển được xây dựng hiện đại.

    C. đường biển ngày càng hoàn thiện hơn.

    D.. ngành đóng tàu biển của Việt Nam đang phát triển.

Câu 17: Có sự khác nhau của các hoạt động thương mại giữa các vùng trong nước ta là do

   A. định hướng phát triển kinh tế khác nhau của nhà nước đối với từng vùng.

   B. sự phát triển các hoạt động kinh tế, sức mua, qui mô dân số từng vùng.

   C. vốn đầu tư nước ngoài, sức mua, qui mô dân số từng vùng.

   D. trình độ phát triển kinh tế và phân bố dân cư từng vùng.

Câu 18 : Nước ta  có mấy vùng kinh tế trọng điểm 

   A. 3                       B. 5                      C. 6                    D. 7

 

 Câu 20. Nhà Rông là kiểu nhà của các Dân tộc nào?

A. Dân tộc Mường.

B. Dân tộc Thái.

C. Các dân tộc sống ở Tây Nguyên

D. Dân tộc Nùng.

Câu 21: Canh tác trên ruộng bậc thang là một hình thức canh tác khá phổ biến của các dân tộc sống ở đâu? 

A. Trung du, miền núi

B. Các đảo .

C. Đồng bằng ven biển.

D. Cao nguyên.

Câu 22: Mở rộng thị trường có ảnh hưởng như thế nào đến phát triển và phân bố nông nghiệp

A. Thu hẹp sản xuất, chuyên môn hóa sản phẩm nông nghiệp

B. Thúc đẩy sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp

C. Tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp.

D. Khuyến khích nông dân tăng gia sản xuất nông nghiệp.

.

Câu 23: Chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt của nước ta:

A. Cây lương thực

B. Cây hoa màu

C. Cây công nghiệp

D. Cây ăn quả và rau đậu

Câu 24: Nền nông nghiệp nước ta thay đổi theo hướng:

A. Độc canh cây lúa sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác.

B. Độc canh cây lương thực sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác.

C. Độc canh cây công nghiệp sang đa dạng cơ cấu cây lương thực và cây trồng.

D. Độc canh cây hoa màu sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác.

Câu 25: Các khu rừng đầu nguồn, các cánh rừng chắn cát bay ven biển,… thuộc loại rừng nào?

A. Rừng phòng hộ.

B. Rừng đặc dụng.

C. Rừng nguyên sinh.

D. Rừng sản xuất.

Câu 26: Nhân tố tự nhiên ảnh hưởng lớn đến sự phát triển và sự phân bố công nghiệp là:

A. tài nguyên khoáng sản

B. khí hậu

C. nguồn nước 

D. địa hình

Câu 27: Trong giai đoạn hiện nay, chính sách phát triển CN có vai trò quan trọng nhất là

khuyến khích đầu tư trong và ngoài nước.

  B. đổi mới cơ chế quản lí và chính sách kinh tế đối ngoại.

  C. gắn liền với việc phát triển kinh tế nhiều thành phần.

  D. mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.

Câu 28: Các nhân tố có vai trò quyết định đến sự phát triển và phân bố công nghiệp của nước ta là:

A. Dân cư và lao động.

B. Thị trường, chính sách phát triển công nghiệp

C. Các nhân tố kinh tế - xã hội.

D. Cơ sở vật chất kĩ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng

0
6 tháng 9 2016

Người Việt (Kinh) có mặt hầu hết ở khắp tỉnh thành trong cả nước, chỉ  có 11 tỉnh có tỷ lệ người Việt dưới 50% dân số (Cao Bằng, Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Hoà Bình, Lào Cai và Kon Tum). Người Việt có kinh nghiệm thâm canh lúa nước, làm các nghề thủ công tinh xảo, có truyền thống làm nghề sông, biển và có khả năng tiếp thu nhanh khoa học kỹ thuật.

6 tháng 9 2016

júp mình  với

 

21 tháng 5 2018

- Nước ta có 54 dân tộc.

- Những nét văn hoá riêng của các dân tộc thể hiện ở ngôn ngữ, trang phục, quần cư, phong tục, tập quán,...

- Ví dụ: người Gia – rai theo chế độ mẫu hệ, vợ chồng lấy nhau cư trú bên nhà vợ, con cái lấy họ mẹ; y phục người Ê – đê thường có màu chàm, hoa văn sặc sỡ,...