K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔAHB vuông tại H có HD là đường cao

nên \(AD\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao

nên \(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)

b: Xét ΔAHB vuông tại H có HD là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AH^2=AD\cdot AB\\HB^2=BD\cdot AB\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{AD}{BD}=\dfrac{AH^2}{HB^2}\)

a) Xét tứ giác ADHE có 

\(\widehat{ADH}\) và \(\widehat{AEH}\) là hai góc đối

\(\widehat{ADH}+\widehat{AEH}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: ADHE là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HD là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AD\cdot AB=AH^2\)(1)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AE\cdot AC=AH^2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)(đpcm)

22 tháng 6 2021

Câu a mình làm chứng minh tương tự nên hơi tắt đó nha, thật ra làm vẫn Ok nhưng mà đi thi học kì hay cấp 3 thì phải chứng minh hẳn 2 cái ra đó nhéundefined

22 tháng 6 2021

a) Xét tam giác ABH vuông tại H có HD là đường cao

=> AD.AB = AH2 ( Hệ thức lượng) (1)

Xét tam giác ACH vuông tại H có HE là đường cao

=> AE.AC = AH2 ( Hệ thức lượng) (2)

(1)(2) => AD.AB = AE.AC

b) Có AD.AB = AE.AC

=> \(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)

Xét \(\Delta ADE\) và \(\Delta ACB\) có: 

\(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)

+ Chung góc A

=> \(\Delta ADE\) \(\sim\) \(\Delta ACB\)  (c-g-c)

=> \(\widehat{AED}=\widehat{ABC}\) (2 góc tương ứng)

17 tháng 9 2021

Hình tự vẽ

a) ΔΔABH vuông tại H có đường cao HD

=> AD.AB = AH2 (Hệ thức lượng trong tam giác vuông) (1)

ΔΔAHC vuông tại H có đường cao HE

=> AE.AC = AH2 (Hệ thức lượng rong tam giác vuông) (2)

Từ (1) và (2) => AD.AB = AE.AC (=AH2)

b) ΔΔAHB vuông tại H có đường cao HD

=> 1HD2=1AH2+1BH21HD2=1AH2+1BH2 (Hệ thức lượng trong tam giác vuông) (3)

ΔΔAHC vuông tại H có đường cao HE

=> 1HE2=1AH2+1HC21HE2=1AH2+1HC2 (Hệ thức lượng trong tam giác vuông) (4)

Từ (3) và (4) => 1HD2+1HE2=1AH2+1HC2+1AH2+1HB2=2AH2+1HC2+1HB21HD2+1HE2=1AH2+1HC2+1AH2+1HB2=2AH2+1HC2+1HB2

c) Kẻ đường cao CM

Xét ΔΔABH và ΔΔCBM có:

ˆAHB=ˆCMB(=90o)AHB^=CMB^(=90o)

Chung ˆABCABC^

=> ΔΔABH ~ ΔΔCBM (g.g)

=> AHAD=BCCMAHAD=BCCM

=> AH.CM = BC.AD (*)

Vì AD.AB = AE.AC (cmt)

=> ADAC=AEABADAC=AEAB

Xét ΔΔADE và ΔΔACB có:

ADAC=AEABADAC=AEAB

Chung ˆBACBAC^

=> ΔΔADE ~ ΔΔACB (c.g.c)

=> DEBC=ADACDEBC=ADAC

=> DE.AC = BC.AD (**)

Từ (*) và (**) => AH.CM = DE.AC

=> DE=AH.CMACDE=AH.CMAC(I)

ΔΔACM vuông tại M => sinA=CMACsin⁡A=CMAC (II)

Từ (I) và (II) => DE = AH.sin A

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔCAH vuông tại H có

góc HAB=góc HCA

=>ΔABH đồng dạng với ΔCAH

b: ΔAHB vuông tại H có HD là đường cao

nên AD*AB=AH^2

ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao

nên AE*AC=AH^2

=>AD*AB=AE*AC=AH^2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 9 2023

Lời giải:

a. Xét tứ giác $ADHE$ có $\widehat{A}=\widehat{D}=\widehat{E}=90^0$ nên là hcn

$\Rightarrow AH=DE$

$\Rightarrow DE.BC=AH.BC=2S_{ABC}=AB.AC$ (đpcm) 

b.

Xét tam giác vuông $ADH$ vuông tại $D$ thì:

$\frac{AD}{AH}=\cos \widehat{DAH}=\cos (90^0-\widehat{HAC})=\cos C$

$\Rightarrow AD=AH\cos C$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 9 2023

Hình vẽ: