K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2016

mk nghĩ m=1kg đấy.chắc thầy cho đề sai rleuleu

28 tháng 7 2016

Mình cũng nghĩ là vậy ...bt vật gắn vào cũng nhẹ hơn mà nhỉ...hì hì 

26 tháng 9 2018

Đáp án A

Phương pháp: Cơ năng W = kA2/2

Cách giải:

- Vật nặng có khối lượng m: 

A = ∆l0 = mg/k = 1.10/100 = 0,1m => W = kA2/2 = 100.0,12/2 = 0,5 (J)

- Khi gắn thêm vật nặng m0

=> Năng lượng dao động của hệ thay đổi 1 lượng: ∆W = W – W’ = 0,375 (J)

23 tháng 6 2018

Đáp án A

=> Năng lượng dao động của hệ thay đổi 1 lượng: ∆W = W –  W ' = 0,375 (J)

10 tháng 3 2016

Ban đầu lò xo dao động với biên độ 10cm
Khi xuống vị trí thấp nhất thì vận tốc lúc này bằng không.Treo thêm vật vào thì vị trị cân bằng bị dịch xuống 5cm. Nghĩa là biên độ lúc này chỉ còn 5cm.

\(\Delta E=\frac{1}{2}k\left(A'^2-A^2\right)=-0,375J\)

18 tháng 12 2018

Chọn C.

Gắn trục Oxy vào hệ, gốc tạo độ O ≡ I

= 40 + 10 cos ω t + π 2 + 30 + 5 cos ω t 2  

15 tháng 11 2019

Chọn C.

 

6 tháng 2 2017

29 tháng 5 2018

Đáp án A

+ Độ giãn của lò xo tại vị trí cân bằng Δ l 0 = m g k = 0 , 1.10 100 = 1 cm.

Tần số góc dao động của con lắc ω = k m = 10 10 rad/s.

+ Vận tốc truyền cho vật m so với điểm treo có độ lớn v 0   =   10   +   40   =   50 cm/s.

→ Biên độ dao động của vật sau đó A = v 0 ω = 50 10 10 = 1 , 58 cm.

→ Chiều dài cực đại   l m a x   =   l 0   +   Δ l 0   +   A   =   27 , 58   c m .

12 tháng 11 2018

Đáp án C

Phương pháp: Sử dụng công thức tính chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn và con lắc lò xo treo thẳng đứng

Cách giải:

Chu kỳ dao động như nhau nên ta có 

27 tháng 1 2017