K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2016

goih CTHH của hợp chất A là CaxOyHz

%H=100-54,1-43,2=2,7%

ta có tỉ lệ sau: \(\frac{54,1}{40}:\frac{43,2}{16}:\frac{2,7}{1}=1:2:2\)

=> CTHH của A là Ca(OH)2

11 tháng 12 2021

\(\%C=\dfrac{12x}{46}.100\%=52,174\%\)

⇒ \(x=2\)

\(\%H=\dfrac{1.y}{46}.100\%=13,043\%\)

⇒ \(y=6\)

\(\%O=\dfrac{16z}{46}.100\%=34,783\%\)

⇒ \(x=1\)

⇒ \(CTHH:C_2H_6O\)

30 tháng 10 2017

a)

-Đặt công thức: NaxSyOz

x=\(\dfrac{32,29.142}{23.100}\approx2\)

y=\(\dfrac{22,54.142}{32.100}\approx1\)

z=\(\dfrac{45,07.142}{16.100}\approx4\)

-CTHH: Na2SO4

30 tháng 10 2017

Câu b này mình giải cách khác câu a:

nC:nH:nN:nO=\(\dfrac{\%C}{12}:\dfrac{\%H}{1}:\dfrac{\%N}{14}:\dfrac{\%O}{16}=\dfrac{58,5}{12}:\dfrac{4,1}{1}:\dfrac{11,4}{14}:\dfrac{26}{16}\)

nC:nH:nN:nO=4,875:4,1:0,81:1,625=6:5:1:2

-Công thức nguyên: (C6H5NO2)n

-Ta có: (12.6+5+14+16.2)n=123\(\Leftrightarrow\)123n=123\(\Leftrightarrow\)n=1

-CTHH: C6H5NO2

25 tháng 2 2021

%mO = 100 - 27,27 = 72,73% 

Gọi oxit có công thức đơn giản nhất là CxOy 

=> x:y = 27,27/12 : 72,73/16=1:2 <=> CTĐGN là CO2 . Mà khối lượng mol của hợp chất bằng 44 nên CT phân tử của oxit cũng là CO2%mO = 100 - 27,27 = 72,73% 

Gọi oxit có công thức đơn giản nhất là CxOy 

=> x:y = 27,2712:72,731627,2712:72,7316=1:2 <=> CTĐGN là CO2 . Mà khối lượng mol của hợp chất bằng 44 nên CT phân tử của oxit cũng là CO2

25 tháng 2 2021

Từ đầu đến cũng là CO2 là đc nha, phần còn lại mình vt nhầm tí:)

25 tháng 4 2023

Ta có: %O = 100 - 40 - 12 = 48%

Gọi CTHH của hợp chất là CaxCyOz.

\(\Rightarrow x:y:z=\dfrac{40}{40}:\dfrac{12}{12}:\dfrac{48}{16}=1:1:3\)

→ CTHH của hợp chất có dạng là (CaCO3)n

\(\Rightarrow n=\dfrac{100}{40+12+16.3}=1\)

Vậy: CTHH cần tìm là CaCO3

16 tháng 10 2016

B1 : Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.

B2 : Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.

B3 : Lập CTHH.

17 tháng 10 2016

còn xác định công thức hóa hc của Y nữa mà bn

 

5 tháng 12 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}m_K=101.38,6\%=39\left(g\right)\\m_N=101.13,8\%=14\left(g\right)\\m_O=101-39-14=48\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_K=\dfrac{39}{39}=1\left(mol\right)\\n_N=\dfrac{14}{14}=1\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow CTHH:KNO_3\)

19 tháng 12 2016

a)\(Al_2O_3\)

b)\(ZnCl_2\)

c)\(H_2S\)

d)\(Fe\left(OH\right)_3\)

 

19 tháng 12 2016

e)\(H_2S\)

f)\(H_2SO_4\)

g)\(SO_3\)

5 tháng 1 2023

Câu 1:

a) Al2O3:

Phần trăm Al trong Al2O3:   \(\%Al=\dfrac{27.2}{27.2+16.3}.100=52,94\%\)

Phần trăm O trong Al2O3:   \(\%O=100-52,94=47,06\%\)

b) C6H12O:

Phần trăm C trong  C6H12O:  \(\%C=\dfrac{12.6}{12.6+12+16}.100=72\%\)

Phần trăm H trong  C6H12O:  \(\%H=\dfrac{1.12}{12.6+12+16}.100=12\%\)

Phần trăm O trong  C6H12O :  \(\%O=100-72-12=16\%\)

Câu 2: 

\(m_H=\dfrac{5,88.34}{100}\approx2\left(g\right)\)

\(m_S=\dfrac{94,12.34}{100}=32\left(g\right)\)

\(n_H=\dfrac{m}{M}=\dfrac{2}{1}=2\left(mol\right)\)

\(n_S=\dfrac{m}{M}=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

⇒ CTHH của hợp chất:  H2S