K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2016

Nếu A : B = 8 : 9 thì Þ Theo đề : tỉ số nguyên tử khối của 2 kim loại là nên Þ ( n Î z+ ) Vì A, B đều có KLNT không quá 30 đvC nên : 9n £ 30 Þ n £ 3 Ta có bảng biện luận sau : n 1 2 3 A 8 16 24 B 9 18 27 Suy ra hai kim loại là Mg và Al D/ LẬP CTHH HỢP CHẤT KHÍ DỰA VÀO TỶ KHỐI . Cách giải chung: - Theo công thức tính tỷ khối các chất khí: d A/B = - Tìm khối lượng mol (M) chất cần tìm NTK,PTK của chất Xác định CTHH. Ví dụ : Cho 2 khí A và B có công thức lần lượt là NxOy và NyOx . tỷ khối hơi đối với Hyđro lần lượt là: d A/H2 = 22 , d B/A = 1,045. Xác định CTHHcủa A và B Giải: Theo bài ra ta có: - d NxOy/H2 = = = 22 MA = MNxOy = 2.22 = 44 14x+ 16y = 44 (1) - d NyOx/NxOy = = = 1,045 MB = MNyOx = 44.1,045 = 45,9814y+ 16x = 45,98 (2) giá trị thỏa mãn đk bài toán: x = 2 , y= 1 A = N2O , B = NO2

22 tháng 12 2022

a)Gọi $n_{Al} =2 a(mol) ; n_{Zn} = a(mol) \Rightarrow 2a.27 + 65a = 23,8$

$\Rightarrow a = 0,2(mol)$

Suy ra : $n_{Al} = 0,4(mol) ; n_{Zn} = 0,2(mol)$

b) $m_{Al} = 0,4.27 = 10,8(gam) ; m_{Zn} = 0,2.65 = 13(gam)$

1. Hỗn hợp A gồm hai oxit kim loại, trong đó có một oxit của sắt và một oxit của kim loại R (giả sử R có hóa trị không đổi trong các phản ứng). Thí nghiệm 1: Dẫn CO dư qua 13,6 gam hỗn hợp bột A nung nóng thu được 5,04 lít khí CO2 (đktc) và m gam chất rắn B chỉ chứa 2 kim loại. Thí nghiệm 2: Cho hỗn hợp gồm 13,6 gam A và m gam B vào V ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng chỉ thu được dung dịch C và 3,08 lít khí H2...
Đọc tiếp
1. Hỗn hợp A gồm hai oxit kim loại, trong đó có một oxit của sắt và một oxit của kim loại R (giả sử R có hóa trị không đổi trong các phản ứng). Thí nghiệm 1: Dẫn CO dư qua 13,6 gam hỗn hợp bột A nung nóng thu được 5,04 lít khí CO2 (đktc) và m gam chất rắn B chỉ chứa 2 kim loại. Thí nghiệm 2: Cho hỗn hợp gồm 13,6 gam A và m gam B vào V ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng chỉ thu được dung dịch C và 3,08 lít khí H2 (đktc). (Biết C chỉ chứa muối). Cho dung dịch NaOH vừa đủ vào C được kết tủa D và dung dịch chỉ chứa một muối. Nung D trong không khí đến khối lượng không đổi được 28 gam oxit kim loại. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. a. Tính m và xác định công thức 2 oxit trong A. b. Tính nồng độ mol các muối trong C (biết thể tích dung dịch C không đổi so với thể tích dung dịch HCl ban đầu)
0

Thí nghiệm 1:

\(m_{ddH_2SO_4}=500\cdot1,12=560g\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=\dfrac{560\cdot19,6\%}{100\%}=109,76g\)

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

0,2                          0,1               0,3

Chất rắn không tan thu được là Ag.

Thí nghiệm 2:

\(n_{SO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4mol\)

\(BTe:3n_{Al}+n_{Ag}=2n_{SO_2}\)

\(\Rightarrow n_{Ag}=2\cdot0,4-3\cdot0,2=0,2mol\)

a)\(m_{Al}=0,2\cdot27=5,4g\)

   \(m_{Ag}=0,2\cdot108=21,6g\)

b)Dung dịch B là \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)

   \(C_M=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)

7 tháng 4 2022

Tks

5 tháng 7 2018

 Fe, Cu + O2 → hỗn hợp rắn X

Theo ĐL Bảo toàn khối lượng có mO2= 63,2-56a-0,15.64= 53,6-56a (gam) → nO2= (53,6-56a)/32 mol

Ta có nNO= 0,2 mol

QT cho e:

Fe→ Fe3++ 3e

a                3amol

Cu → Cu2++ 2e

0,15             0,3

QT nhận e :

O2+                         4e→ 2O-2

(53,6-56a)/32       (53,6-56a)/8

N+5+   3e →   NO

         0,6←0,2

Theo ĐL BT electron thì : ne cho= ne nhận

Nên 3a+ 0,3= (53,6-56a)/8+ 0,6  Suy ra a= 0,7

Đáp án C

26 tháng 7 2017

 

Gọi kí hiệu chung của hai kim loại kiềm là R ; nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol

  R + H2O  →   R OH + 1 2 H2