K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2016

Gọi a,b,c,d là số mol mỗi ion ở từng phần.
ta lập đc hệ:
51a+80b=2,11
90b+233c=6,46
3a+2b=2c+d
từ đó ta suy ra đc:
m/2=133,5a+127b+25c
Thế các gia trị của m trong đáp án ta chọn được D

21 tháng 7 2016

vì K+ và Na+ nên viết p.tử không chuẩn

a) khi cho H+ từ từ vào CO32- và HCO3- thì H+ td với CO32- trước vì nộng độ H+trong dd mới tạo thành nhỏ nên sẽ tác dụng từng nấc(vì chỉ từng giọt).lượng H+ chưa dư khi tác dụng với CO32- nên không thể tác dụng tiếp với HCO3- dẫn đến không có hiện tượng

H++CO32- -->HCO3-

b) khi cho H+ từ từ vào CO32- và HCO3- thì H+ td với CO32- trước. H+ tác dụng với CO32- còn dư tác dụng với 1 phần HCO3- tạo CO2 khí ko màu dd còn HCO3- tác dụng với OH- tạo CO32- td Ba2+ tạo kt trắng BaCO3

CO32-+H+-->HCO3-

HCO3-+H+-->H2O+CO2

HCO3-+OH-+Ba2+-->BaCO3+H2O(dư nên khi vậy ko dư ghi tỉ lệ Ba2+:OH-=1:2)

c)cho từ từ  CO32- và HCO3- vào H+ thì pứ xảy ra đồng thời tạo đều tạo khí CO2 vì khi cho vào thì mt có nồng độ H+ lớn nên pứ xảy ra theo 2 nấc đồng thời

CO32-+2H+-->H2O+CO2

HCO3-+H+-->H2O+CO2

19 tháng 7 2019

Gọi x, y, z lần lượt là số mol Al3+ , Fe2+, SO42-   trong dung dịch X. Ta có: nCl- = 3x + 2y - 2z (bảo toàn điện tích)

m = 162,5x + 127y + 25z

7,58 <m< 14,83

Đáp án D

16 tháng 10 2019

23 tháng 5 2017

11 tháng 10 2019

Phần 1: Ba(OH)2 dư => Có kêt tủa của BaSO4 và Fe(OH)2 (Al3+ -> AlO2- tan)

Phần 2: NaOH dư => Kêt tủa là Fe(OH)2 => Nung ra Fe2O3

nFe2O3=0,01mol => nFe2+=2nFe2O3=0,02mol

=>nFe(OH)2=nFe2+=0,02mol =>mFe(OH)2= 1,8g

=>mBaSO4=6,46-1,8=4,66g

=>nBaSO4= 0,02mol

Vậy ta thấy nFe2+=nSO42-=0,02mol, nCl-=0,3 mol

=> nAl3+*3+nFe2+*2=nSO42-*2+nCl-*1

=>nAl3+=(0,02*2+0,3*1-0,02*2)/3=0,1 mol

=> mchất rắn=mion=0,02*56+0,1*27+0,3*35,5+0,02*96=...

4 tháng 10 2021

Không có mô tả.

3 tháng 7 2021

\(P1:\)

\(Ag^++Cl^-\rightarrow AgCl\)

\(n_{AgCl}=n_{Cl^-}=\dfrac{11.48}{143.5}=0.08\left(mol\right)\)

\(P2:\)

\(n_{BaCO_3}=0.08\left(mol\right)\Rightarrow n_{HCO_3^-}=0.08\left(mol\right)\)

\(P3:\)

\(OH^-+HCO_3^-\rightarrow CO_3^{2-}+H_2O\)

\(Ba^{2+}+CO_3^{2-}\rightarrow BaCO_3\)

\(n_{BaCO_3}=\dfrac{9.85}{197}=0.05\left(mol\right)\Rightarrow n_{Ba^{2+}}=0.05\left(mol\right)\)

Bảo toàn điện tích : 

\(n_{Na^+}=0.08+0.08-0.05\cdot2=0.06\left(mol\right)\)

\(m=3\cdot\left(0.08\cdot35.5+0.08\cdot61+0.05\cdot137+0.06\cdot23\right)=47.85\left(g\right)\)

 

23 tháng 10 2019

Đáp án A

10 tháng 1 2017

Đáp án B

Gọi số mol H + ,   A l 3 + , S O 4 2 -  trong mỗi phần là x, y, z

Tại A, khi nhỏ một lượng 0,3 mol NaOH, ta có:

0,3 = x + 0,05.3 → x = 0,15 mol

Áp vào điểm B, khi nhỏ một lượng 0,5 mol NaOH, ta có quá trình hòa tan khi kết tủa đạt cực đại xuống còn 0,05 mol kết tủa là: n ↓ = 4 n A l 2 + - n O H - mol (do trung hoà axit, n O H - dung cho kết tủa chỉ là: 0,5 – 0,15 = 0,35 mol)

→ 4.y = 0,35 + 0,05 → y = 0,1 mol

Bảo toàn điện tích suy ra dung dịch X gồm:  H +   0 , 15   m o l A l 2 +   0 , 1   m o l S O 4 2 -   0 , 2   m o l C l -   0 , 05   m o l  

Khi nhỏ Ba(OH)2 vào dung dịch X thì mất 0,075mol Ba(OH)2trung hòa lượng H+, còn lại 0,105 mol Ba(OH)2tác dụng với Al3+

Vậy nAl(OH)3 = 0,21 :3 = 0,07 mol

m↓ = 0,07.78 + 0,18,233 = 47,4 gam

25 tháng 4 2018

Gọi số mol H + ,   Al 3 + ,   SO 4 2 -  trong mỗi phần là x, y, z

Tại A, khi nhỏ một lượng 0,3 mol NaOH, ta có:

0,3 = x + 0,05.3 → x = 0,15 mol

Áp vào điểm B, khi nhỏ một lượng 0,5 mol NaOH, ta có quá trình hòa tan khi kết tủa đạt cực đại xuống còn 0,05 mol kết tủa là:

  n ↓ = 4 n Al 3 + - n OH - = 0 , 05 mol (do trung hoà axit, n OH - dung cho kết tủa chỉ là: 0,5 – 0,15 = 0,35 mol)

→ 4.y = 0,35

+ 0,05 → y = 0,1 mol

Bảo toàn điện tích suy ra dung dịch X gồm:

Khi nhỏ Ba(OH)2 vào dung dịch X thì mất 0,075mol Ba(OH)2trung hòa lượng H+, còn lại 0,105 mol Ba(OH)2tác dụng với Al3+

Vậy nAl(OH)3 = 0,21 :3 = 0,07 mol

m↓ = 0,07.78 + 0,18,233 = 47,4 gam

Đáp án B