K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo

undefined

14 tháng 12 2017

ABCMDEIK

Ta có: \(\widehat{DAB}=\widehat{MAB}\) , \(\widehat{EAC}=\widehat{MAC}\) (do tính chất đối xứng)

=> \(\widehat{DAE}=2.\widehat{BAC}\) là đại lượng không đổi khi M di chuyển trên BC.

=> \(DE^2=AD^2+AE^2-2.AD.AE.\cos\widehat{DAE}\)

Mà AD = AE = AM

=> \(DE^2=AM^2+AM^2-2.AM.AM.\cos\left(2.\widehat{BAC}\right)\)

               \(=2.AM^2\left[1-\cos2\widehat{BAC}\right]\)

=> DE nhỏ nhất khi AM nhỏ nhất => M là chân đường cao hạ từ A xuống BC

a: M đối xứng D qua AB

=>AB là trung trực của MD

=>AM=AD

=>AB là phân giác của góc MAD(1)

M đối xứng E qua AC

=>AC là trung trực của ME

=>AM=AE
=>AC là phân giác của góc MAE(2)

Từ (1), (2) suy ra góc DAE=2*90=180 độ

=>D,A,E thẳng hàng

mà AD=AE
nên A là trung điểm của DE

b: Xét ΔMED có

MA là trung tuyến

MA=DE/2

=>ΔMED vuông tại M

c: Xét ΔAMB va ΔADB có

AM=AD

góc MAB=góc DAB

AB chung

=>ΔAMB=ΔADB

=>góc ADB=90 độ

=>BD vuông góc DE(3)

Xét ΔAMC và ΔAEC có

AM=AE
MC=EC

AC chung

=>ΔAMC=ΔAEC

=>góc AEC=90 độ

=>CE vuông góc ED(4)

Từ (3), (4) suy ra DB//CE

3 tháng 8 2021

a/ Nối AM

- Do D đối xứng với M qua AB => AB là đường trung trực của MD
=> AD=AM (t/c đường trung trực)

- Do E đối xứng với M qua AC => AC là đường trung trực của ME
=> AE=AM (t/c đường trung trực)

Từ đó suy ra: AD=AE hay A là trung điểm của DE hay D đối xứng với E qua A (đpcm)

b/ Ta có: AM=AE (cmt)

- Tứ giác MAEC có: AE=AM => Tứ giác MAEC là hình thoi => CE // AM 

Tương tự ta cũng có: AM=AD (cmt)

- Tứ giác ADBM có: AM=AD => Tứ giác ADBM là hình thoi => BD // AM

Từ đó suy ra được: BD // CE (đpcm)

c/ Điểm M phải là trung điểm của BC thì DE mới có độ dài nhỏ nhất

30 tháng 7 2017

Bài 2 : c/m là AB+AC<BM+MC nha mấy bạn giúp mk vs 

14 tháng 12 2017

Bạn xem ở đây nhé

Câu hỏi của Nguyễn Thị Thùy - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

16 tháng 8 2021

â, Vì D đối xứng với M qua AB ⇒ AD=AM ⇒ ΔADM cân tại A ⇒ ∠A1= ∠A2=1/2 ∠DAM ⇒ ∠DAM=2 ∠A2

Vì E đối xứng với M qua AC ⇒ AE=ÂM ⇒ ΔAEM cân tại A ⇒ ∠A3= ∠A4=1/2 ∠AEM ⇒ ∠AEM=2 ∠A3

⇒ ∠DAE= ∠DAM+ ∠MAE

=2 lần góc A2+ 2 lần góc A3

=2(góc A2+A3)

= 2 lần góc BAC

= 2.70=140

Xét ΔDAE có AD=AE(=ÂM) ⇒ ΔDAE cân tại A

⇒ ∠ADE= ∠AED=180- ∠DAE/2=180-140/2=40/2=20

b, Xét ΔADI và ΔAMI có:

AD=AM(cmt)

∠A1= ∠A2

ẠI chúng

⇒ΔADI = ΔAMI(c.g.c)

⇒ ∠ADI= ∠AMI( 2 góc t/u) (1)

Xét ΔAMK và ΔAEK có:

ÂM=AE(cmt)

∠A3= ∠A4

AK chúng

⇒ΔAMK = ΔAEK(c.g.c)

⇒ ∠AMK= ∠AEK( 2 góc t/u) (2)

mà góc ADE= AED (3)

Từ (1),(2),(3) ⇒ ∠AMI= ∠AMK ⇒AM là tia phân giác ∠IMK

c, Để DE ngắn nhất ⇔ ΔADE cân tại A có AD=AE ngắn nhất

má AD=AE=AM(cmt) ⇔AM ngắn nhất

Kẻ AH vuông góc BC ⇒ ΔAHM vuông tại H ⇒AH ≤AM

AM ngắn nhất ⇔AM=AH ⇔ ∠M= ∠H

16 tháng 8 2021

dấu ∠ có nghĩa là j z bn

1 tháng 8 2018

a.Tam giác AMD có AB vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao

=> Tam giác AMD cân tại A

=> AB cũng đồng thời là đường phân giác của tam giác AMD

=> góc MAB = góc BAD                           

Tương tự ta CM được AC là đường trung tuyến của tam giác AME

=> góc CAM = góc CAE

=> \(\widehat{DAE}=\widehat{MAB}+\widehat{BAD}+\widehat{CAM}+\widehat{CAE}\)\(=2\widehat{BAC}=140\sigma\)

b.Tam giác IMD có IB vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến 

=> IB là đường phân giác của góc DIM

=> IB là đường phân giác ngoài của tam giác IMK

Tương tự ta có : IC là đường phân giác của góc MKE

=> IC là đường phân giác ngoài của tam giác IMK

Tam giác IMK có 2 đường phân giác ngoài kẻ từ I và K cắt nhau tại A

=> MA là đường phân giác trong của tam giác IMK

=> MA là đường phân giác của góc IMK

c.Tam giác ADM cân tại A => AD=AM

Tam giác AEM cân tại A => AE=AM

=> AD=AE => tam giác ADE cân tại A

Tam giác ADE cân tại A có góc ở đỉnh DAE ko đổi ( = 2* góc ABC )

=> Cạnh đáy DE có đọ dài nhỏ nhất khi cạnh bên AD có độ dài nhỏ nhất

=> AM có độ dài nhỏ nhất 

=> AM là đường cao của tam giác ABC 

=> M là chân đường cao kẻ từ A xuống BC