K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 7 2021

I là điểm nào thế bạn?

 

31 tháng 7 2021

BÀI NÀY THẦY EM RA SAI ĐỀ Ạ 

19 tháng 9 2017

Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ đường cao BI, CG. Gọi H là trực tâm của tam giác, E là trung điểm AH, D là trung điểm BC.CMR 2 điểm I và G đối xứng với nhau qua đường thẳng ED - Toán học Lớp 8 - Bài tập Toán học Lớp 8 - Giải bài tập Toán học Lớp 8 | Lazi.vn - Cộng đồng Tri thức & Giáo dục

19 tháng 9 2017

Gọi F là giao điểm của AH và BC
CM AF vuông góc BC ko cần giải thích nha
ΔAIH vuông tại I có đường trung tuyên IE ứng với cạnh huyền AH
=> IE = IH = AE = \(\frac{AH}{2}\)(4)
=> ΔEIH cân tại E
=> \(\widehat{EIH}\) = \(\widehat{EHI}\)(1)
ΔIBC vuông tại I có trung tuyến ID ừng với cạnh huyền BC
=> ID = BD = DC = \(\frac{BC}{2}\)
=> ΔIDB cân tại D
=> \(\widehat{DBI}\) = \(\widehat{DIB}\)  (2)
Cộng 1 và 2 VTV ta có

\(\widehat{EIH}\) + \(\widehat{DIB}\) ​=  \(\widehat{EHI}\)  + \(\widehat{DBI}\)

mà \(\widehat{EHI}\)\(\widehat{BHF}\)(ĐỐI ĐỈNH)

=> \(\widehat{EIH}\) + \(\widehat{DIB}\) = \(\widehat{IBD}\) + \(\widehat{BHF}\)

=> \(\widehat{EIH}\) + \(\widehat{DIB}\) = 90

=> EI vuông góc ID 

Tương tự ta có EG vuông góc DG

\(\Delta AHG\)có đường trung tuyên GE ứng với cạnh huyền AH

=> GE= AE= EH=\(\frac{AH}{2}\) (3)

Từ 3 và 4 => GE = EI 

 Xét \(\Delta EGD\)và \(\Delta EID\) CÓ

           EG = EI (cmt)

           ED cạnh chung

           \(\widehat{EGI}\) = \(\widehat{EID}\) ( = 90)

  => \(\Delta EGD\)\(\Delta EID\) ( CH-CGV)

 => \(\widehat{GED}\) = \(\widehat{EID}\)

\(\Delta EGI\)có ED là phân giác \(\widehat{GED}\) 

                  đồng thời là đường trung tực của GI 

       => G đối xứng với I qua ED

Bài 1: 

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là đường trung tuyến

Xét ΔABC có

AH là đường trung tuyến

BD là đường trung tuyến

AH cắt BD tại E

Do đó: E là trọng tâm của ΔABC

4 tháng 10 2017

a, BHCK có I là trung điểm hai đường chéo

b, Ta có ∆ABK, ∆ACK vuông tại B và C nên A,B,K,C nằm trên đường tròn đường kính AK

c, Ta có OI là đường trung bình của ∆AHK => OI//AH

d, Gọi AH cắt BC tại M. Ta có BE.BA = BM.BC và CA.CD = CM.BC => ĐPCM