K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài dài nên mn bt câu nào thì trả lời giúp mik cx đc ak còn tất thì tốt quá cảm ơn mn nhiềuCâu 16: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi?A. Không đồng đều. B. Theo giai đoạn.C. Theo thời vụ gieo trồng. D. Theo chu kì.Câu 17: Gà mái bắt đầu đẻ trứng, quá trình đó được gọi là:A. Sự sinh trưởng.B. Sự phát dục.C. Phát dục sau đó sinh trưởng.D. Sinh trưởng sau...
Đọc tiếp

Bài dài nên mn bt câu nào thì trả lời giúp mik cx đc ak còn tất thì tốt quá cảm ơn mn nhiều

Câu 16: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi?

A. Không đồng đều. B. Theo giai đoạn.

C. Theo thời vụ gieo trồng. D. Theo chu kì.

Câu 17: Gà mái bắt đầu đẻ trứng, quá trình đó được gọi là:

A. Sự sinh trưởng.

B. Sự phát dục.

C. Phát dục sau đó sinh trưởng.

D. Sinh trưởng sau đó phát dục.

Câu 18: Xương ống chân của bê dài thêm 5cm, quá trình đó được gọi là:

A. Sự sinh trưởng.

B. Sự phát dục.

C. Phát dục sau đó sinh trưởng.

D. Sinh trưởng sau đó phát dục.

Câu 19: Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi gồm:

A. Đặc điểm di truyền.

B. Điều kiện môi trường.

C. Sự chăm sóc của con người.

D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.

Câu 20: Chọn phát biểu sai:

A. Chọn phối là ghép đôi con đực với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi.

B. Chọn phối là nhằm phát huy tác dụng của chọn lọc giống.

C. Chất lượng đời sau sẽ đánh giá được chất lượng của đời trước.

D. Chọn phối còn được gọi khác là chọn đôi giao phối.

Câu 21: Phát biểu nào dưới đây là sai về nhân giống thuần chủng

A.Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối con đực với con cái của cùng một giống.

B.Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối con đực với con cái của hai giống khác nhau.

C.Tạo ra được nhiều cá thể của gống đã có.

D.Giữ được và hoàn thiện các đặc tính tốt của giống đã có

Câu 22: Để giữ vững và hoàn thiện đặc tính tốt của giống đã có, người ta dùng phương pháp nào?

A. Nhân giống thuần chủng.

B. Gây đột biến.

C. Lai tạo.

D. Nhập khẩu.

Câu 23: Mục đích của nhân giống thuần chủng là:

A. Tạo ra nhiều cá thể của giống đã có.

B. Lai tạo ra được nhiều cá thể đực.

C. Tạo ra giống mới.

D. Tạo ra được nhiều cá thể cái

Câu 24: Muốn có giống vật nuôi lai tạo ta ghép

A. Lợn Ỉ - Lợn Đại bạch

B. Lợn Ỉ - Lợn Ỉ

C. Bò Hà lan – Bò Hà lan

D. Bò Vàng – Bò Vàng

Câu 25: Phương pháp nào dưới đây là nhân giống thuần chủng:

A. Gà Lơ go x Gà Ri.

B. Lợn Móng Cái x Lợn Lan đơ rát.

C. Lợn Móng Cái x Lơn Ba Xuyên.

D. Lợn Móng Cái x Lợn Móng Cái.

Câu 26: Khi nuôi gà với loại hình sản xuất trứng nên chọn:

A. Gà Tam Hoàng.

B. Gà có thể hình dài.

C. Gà Ri.

D. Gà có thể hình ngắn.

Câu 27: Chọn loại hình gà như thế nào để sản xuất thịt ?

A. Thể hình dài

B. Thể hình ngắn

C. Thể hình tròn

D. Thể hình vừa.

Câu 28: Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu

A. Từ thực vật, chất khoáng

B. Từ cám, lúa, rơm

C. Từ thực vật, cám

D. Từ thực vật, động vật, chất khoáng

Câu 29: Thức ăn nào có nguồn gốc thực vật?

A. Giun, rau, bột sắn. B. Thức ăn hỗn hợp, cám, rau.

C. Cám, bột ngô, rau. D. Gạo, bột cá, rau xanh.

Câu 30: Trong các loại thức ăn sau, loại nào có nguồn gốc động vật?

A. Cám.

B. Khô dầu đậu tương.

C. Premic vitamin.

D. Bột cá.

Câu 31: Trong các loại thức ăn sau, loại nào chiếm nhiều nước nhất trong thành phần hoá học của chúng?

A. Rơm lúa C. Rau muống

B. Bột cỏ D. Khoai lang củ

Câu 32: Thức ăn vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào?

A. Nước và Protein. B. Nước, Muối khoáng, Vitamin.

C. Protein, Lipit, Gluxit. D. Nước và chất khô.

Câu 33: Thức ăn của lợn thuộc loại thức ăn

A. Cơm gạo, vitamin C. Bột cá, ngô vàng

B. Thức ăn hỗn hợp D. Bột sắn, chất khoáng

Câu 34: Ngô vàng dùng làm thức ăn chăn nuôi thuộc nhóm thức ăn nào?

A. Thức ăn giàu protein C. Thức ăn giàu gluxit

B. Thức ăn thô. D. Thức ăn giàu vitamin.

Câu 35: Nhóm thức ăn nào có nguồn gốc từ động vật

A. Giun , rau , bột sắn B.Cá , bột sắn , ngô

C. Tép , vỏ sò , bột cá D.Bột sắn, giun, bột cá

 

4
30 tháng 7 2021

bn tách ra lm 2-3 câu để dễ trl hơn chứ nhìn dài ko mún lm

30 tháng 7 2021

tách ra được không ?

Câu 16: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi?A. Không đồng đều. B. Theo giai đoạn.C. Theo thời vụ gieo trồng. D. Theo chu kì.Câu 17: Gà mái bắt đầu đẻ trứng, quá trình đó được gọi là:A. Sự sinh trưởng.B. Sự phát dục.C. Phát dục sau đó sinh trưởng.D. Sinh trưởng sau đó phát dục.Câu 18: Xương ống chân của bê dài thêm 5cm, quá trình đó được gọi là:A. Sự...
Đọc tiếp

Câu 16: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi?

A. Không đồng đều. B. Theo giai đoạn.

C. Theo thời vụ gieo trồng. D. Theo chu kì.

Câu 17: Gà mái bắt đầu đẻ trứng, quá trình đó được gọi là:

A. Sự sinh trưởng.

B. Sự phát dục.

C. Phát dục sau đó sinh trưởng.

D. Sinh trưởng sau đó phát dục.

Câu 18: Xương ống chân của bê dài thêm 5cm, quá trình đó được gọi là:

A. Sự sinh trưởng.

B. Sự phát dục.

C. Phát dục sau đó sinh trưởng.

D. Sinh trưởng sau đó phát dục.

Câu 19: Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi gồm:

A. Đặc điểm di truyền.

B. Điều kiện môi trường.

C. Sự chăm sóc của con người.

D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.

Câu 20: Chọn phát biểu sai:

A. Chọn phối là ghép đôi con đực với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi.

B. Chọn phối là nhằm phát huy tác dụng của chọn lọc giống.

C. Chất lượng đời sau sẽ đánh giá được chất lượng của đời trước.

D. Chọn phối còn được gọi khác là chọn đôi giao phối.

Câu 21: Phát biểu nào dưới đây là sai về nhân giống thuần chủng

A.Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối con đực với con cái của cùng một giống.

B.Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối con đực với con cái của hai giống khác nhau.

C.Tạo ra được nhiều cá thể của gống đã có.

D.Giữ được và hoàn thiện các đặc tính tốt của giống đã có

Câu 22: Để giữ vững và hoàn thiện đặc tính tốt của giống đã có, người ta dùng phương pháp nào?

A. Nhân giống thuần chủng.

B. Gây đột biến.

C. Lai tạo.

D. Nhập khẩu.

Câu 23: Mục đích của nhân giống thuần chủng là:

A. Tạo ra nhiều cá thể của giống đã có.

B. Lai tạo ra được nhiều cá thể đực.

C. Tạo ra giống mới.

D. Tạo ra được nhiều cá thể cái

Câu 24: Muốn có giống vật nuôi lai tạo ta ghép

A. Lợn Ỉ - Lợn Đại bạch

B. Lợn Ỉ - Lợn Ỉ

C. Bò Hà lan – Bò Hà lan

D. Bò Vàng – Bò Vàng

Câu 25: Phương pháp nào dưới đây là nhân giống thuần chủng:

A. Gà Lơ go x Gà Ri.

B. Lợn Móng Cái x Lợn Lan đơ rát.

C. Lợn Móng Cái x Lơn Ba Xuyên.

D. Lợn Móng Cái x Lợn Móng Cái.

Câu 26: Khi nuôi gà với loại hình sản xuất trứng nên chọn:

A. Gà Tam Hoàng.

B. Gà có thể hình dài.

C. Gà Ri.

D. Gà có thể hình ngắn.

Câu 27: Chọn loại hình gà như thế nào để sản xuất thịt ?

A. Thể hình dài

B. Thể hình ngắn

C. Thể hình tròn

D. Thể hình vừa.

Câu 28: Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu

A. Từ thực vật, chất khoáng

B. Từ cám, lúa, rơm

C. Từ thực vật, cám

D. Từ thực vật, động vật, chất khoáng

Câu 29: Thức ăn nào có nguồn gốc thực vật?

A. Giun, rau, bột sắn. B. Thức ăn hỗn hợp, cám, rau.

C. Cám, bột ngô, rau. D. Gạo, bột cá, rau xanh.

Câu 30: Trong các loại thức ăn sau, loại nào có nguồn gốc động vật?

A. Cám.

B. Khô dầu đậu tương.

C. Premic vitamin.

D. Bột cá.

Câu 31: Trong các loại thức ăn sau, loại nào chiếm nhiều nước nhất trong thành phần hoá học của chúng?

A. Rơm lúa C. Rau muống

B. Bột cỏ D. Khoai lang củ

Câu 32: Thức ăn vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào?

A. Nước và Protein. B. Nước, Muối khoáng, Vitamin.

C. Protein, Lipit, Gluxit. D. Nước và chất khô.

Câu 33: Thức ăn của lợn thuộc loại thức ăn

A. Cơm gạo, vitamin C. Bột cá, ngô vàng

B. Thức ăn hỗn hợp D. Bột sắn, chất khoáng

Câu 34: Ngô vàng dùng làm thức ăn chăn nuôi thuộc nhóm thức ăn nào?

A. Thức ăn giàu protein C. Thức ăn giàu gluxit

B. Thức ăn thô. D. Thức ăn giàu vitamin.

Câu 35: Nhóm thức ăn nào có nguồn gốc từ động vật

A. Giun , rau , bột sắn B.Cá , bột sắn , ngô

C. Tép , vỏ sò , bột cá D.Bột sắn, giun, bột cá.

1
30 tháng 7 2021

mn giúp mik vs ak cảm ơn mn nhiều ak TKSyeu

18 tháng 4 2022

C

22 tháng 10 2016

con đạt huyền thoại kia m đc lắm cô bảo phải tự lm đề cương mà m lên hỏi lung tung thê snayf ak trong sách có thây lười vừa thôi

 

23 tháng 10 2016

bt rồi

 

Câu 106: 

a: Xét ΔABC có 

P là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: PN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: PN//BC

hay PN//HM; QN//HM

Xét tứ giác QNMH có QN//HM

nên QNMH là hình thang

mà \(\widehat{QHM}=90^0\)

nên QNMH là hình thang vuông

b: Ta có: ΔAHC vuông tại H

mà HN là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC

nên \(HN=\dfrac{AC}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

P là trung điểm của AB

Do đó: MP là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MP//AC và \(MP=\dfrac{AC}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra MP=HN

Xét tứ giác MNPH có PN//HM

nên MNPH là hình thang

mà MP=HN

nên MNPH là hình thang cân

8 tháng 9 2021

bạn đinhr thực sự hâm mộ bạn luôn á cam rơn nhìu nha mong bn sẽ luôn giúp đỡ mik :)

Tham khảo

– Sự sinh trưởng là sự tăng lên về kích thước, khối lượng của các bộ phận trong cơ thể. vd: con bò tăng cân nặng lên 2kg

– Sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phân trong cơ thể. vd gà mái bắt đầu đẻ trứng.

– Các yếu tố gây ảnh hưởng đến sự sinh dưỡng và sự phát dục của vật nuôi:

+ Các đặc điểm về di truyền

+ Đặc điểm về ngoại cảnh, môi trường bên ngoài: điều kiện chăm sóc, thức ăn, khí hậu.

26 tháng 11 2016

1.

_Sự sinh trưởng là sự tăng lên về khối lượng , kichfs thước của các bộ phận trên cơ thể

_Sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể

=> Đặc điểm : không đồng đều

theo giai đoạn

theo chu kì

2.

Yếu tố : Các đặc điểm về di truyền
Đặc điểm về ngoại cảnh, môi trường bên ngoài: điều kiện chăm sóc, thức ăn, khí hậu.

 

22 tháng 6 2019

_Sự sinh trưởng là sự tăng lên về khối lượng , kichfs thước của các bộ phận trên cơ thể

_Sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể

=> Đặc điểm : không đồng đều

theo giai đoạn

theo chu kì

Yếu tố : Các đặc điểm về di truyền

Đặc điểm về ngoại cảnh, môi trường bên ngoài: điều kiện chăm sóc, thức ăn, khí hậu.

ko còn mùa đông thì trái đất sẽ như thế nào ? nếu câu trả lời giống nhau mik ko tick câu trả lời sau đâu nha  . lưu ý đây là vấn đề hoàn toàn có liên quan tới việc học ( cụ thể là môn ngữ văn có 1 đề bài là tự sáng tác 1 câu truyện có cây bàng , mẹ đta , tiên xuân và lão già mùa đông . chác các bn thi HSG sẽ biết đề này ) mik có ý tưởng rằng lão gì mùa đông sẽ là người tốt (...
Đọc tiếp

ko còn mùa đông thì trái đất sẽ như thế nào ? nếu câu trả lời giống nhau mik ko tick câu trả lời sau đâu nha  . lưu ý đây là vấn đề hoàn toàn có liên quan tới việc học ( cụ thể là môn ngữ văn có 1 đề bài là tự sáng tác 1 câu truyện có cây bàng , mẹ đta , tiên xuân và lão già mùa đông . chác các bn thi HSG sẽ biết đề này ) mik có ý tưởng rằng lão gì mùa đông sẽ là người tốt ( bộc lỗ hết cảm xúc tâm tư khi bị cảm thế giới xa lánh nó như thế nào ? VD ai sinh ra cx muốn đc đẹp và muốn đc yêu quý như cô , tiên xuân ạ , nhưng mẹ thiên nhiên đã ko hề công bằng với tôi , tôi cx muốn đc hòa vào không khí tươi vui ấy , tôi cx muốn có bạn nhưng chỉ tiếc là hơi thở của tôi quá lạnh lẽo  và mỗi khi tôi định chạm vào ai đó thì hóa ra tôi lại đang lm hại người đó .......) sau đó khi lão già mùa đông ko còn xuất hiện thì mọi vật mới hiểu ra giá trị của mùa đông nhưng mà vốn hiểu biết của mik còn hạn hẹp quá , ko biết chuyên j sẽ xảy ra nếu thế giới thiếu màu đông 

mn giúp mik nha

cảm ơn 

0
19 tháng 12 2018

Đáp án D

1 tháng 3 2022

Câu D là câu dúng đó 

 

23 tháng 6 2018

Đáp án: C. Chức năng sinh sản hoàn chỉnh.

Giải thích: (Đặc điểm không phải là đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non là: Chức năng sinh sản hoàn chỉnh – SGK trang 119)

1 tháng 3 2022

câu C là câu đúng đó bn