K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2016

1) * Vẽ hình: vẽ cẩn thận không sai. 
* Tính thể tích A’.ABC: 
- Gọi H là trung điểm của BC. H là hình chiếu vuông góc của A’ lên (ABC) nên AH’ là đường cao của khối chóp A.ABC 
- Diện tích tam giác ABC là dt(ABC)= AB.AC/2= (a²√3 )/2 
- Tam giác ABC vuông tại A ⇒ AH=BC/2 = √(AB² + BC²) = a 
- Tam giác A’AH vuông tại H ⇒ A’H = √(A’A² - AH²) = a√3 
- Thể tích khối chóp A’.ABC là V1 = dt(ABC).A’H/3 = a^3/2 
a) * Tính cos (A’A, B’C’): 
- AA’// BB’ và B’C’ // BC ⇒ cos (A’A, B’C’) = cos (BB’, BC) 
- Ta đi tính cos ∠B’BC: 
+ Ta có A’H ⊥ (ABC)//(A’B’C’) ⇒ A’H ⊥ (A’B’C’)⊃A’B’ 
⇒A’H ⊥ A’B’nên tam giác A’HB’ vuông tại A’ 
⇒ B’H² = A’H² + A’B’² = a² + (a√3 )² =2a² 
+ Áp dụng hệ quả định lý cos trong tam giác B’BH, ta có: 
cos∠B’BC = (B’B² + BH² - B’H² ) / (2 BB’.BH) = ¼. 
Vậy cos (A’A, B’C’) = cos (BB’, BC) = cos∠B’BC = 1/4 

31 tháng 5 2016

Cái này là tính góc. Tính khoảng cách thì làm sao ạ??

2 tháng 10 2018

Đáp án B.

Do H là trung điểm AB nên  d B ; A C C ' A ' d H ; A C C ' A ' = B A H A = 2

  ⇒ d B ; A C C ' A ' = 2 d d H ; A C C ' A '

Ta có A H ' ⊥ A B C  nên  A A ' , ( A B C ) ⏜ = A ' A , H A ⏜ = A ' A H ⏜ = 60 °

Gọi D là trung điểm của AC thì B D ⊥ A C .

 Kẻ  H E ⊥ A C , E ∈ A C → H E / / B D

Ta có A C ⊥ A ' H A C ⊥ H E ⇒ A C ⊥ A ' H E ⊥ A C C ' A '  

Trong A ' H E  kẻ  H K ⊥ A ' E , K ∈ A ' E ⇒ H K ⊥ A C C ' A '

Suy ra

d H ; A C C ' A ' = H K ⇒ 2 d B ; A C C ' A ' = 2 H K

Ta có  B D = 2 a 3 2 = a 3 ⇒ H E = 1 2 B D = a 3 2

Xét tam giác vuông A ' A H  có  A H ' = A H . tan 60 ° = a 3

Xét tam giác vuông  A ' H E có   1 H K 2 = 1 A ' H 2 + 1 H E 2 = 1 a 3 2 + 1 a 3 2 2 = 5 3 a 2 ⇒ H K = a 15 5 .

Vậy d B ; A C C ' A ' = 2 H K = 2 a 15 5  

26 tháng 10 2017

Đáp án B.

Do H là trung điểm AB nên 

=> d(B;(ACC'A'))= 2d(H;(ACC'A'))

Ta có A'H ⊥ (ABC) nên 

Gọi D là trung điểm của AC thì BD ⊥ AC

 Kẻ HE ⊥ AC, 

Ta có 

Trong (A'HE) kẻ HK ⊥ A'E, 

Suy ra = 2HK

Ta có 

Xét tam giác vuông A'AH có 

Xét tam giác vuông A'HE có 

23 tháng 9 2019

2 tháng 4 2016

A B H C C' A' B'

Gọi H là trung điểm của cạnh BC. Suy ra :

\(\begin{cases}A'H\perp\left(ABC\right)\\AH=\frac{1}{2}BC=\frac{1}{2}\sqrt{a^2+3a^2}=a\end{cases}\)

Do đó : \(A'H^2=A'A^2-AH^2=3a^2=3a^2\Rightarrow A'H=a\sqrt{3}\)

Vậ \(V_{A'ABC}=\frac{1}{3}A'H.S_{\Delta ABC}=\frac{a^2}{2}\)

Trong tam giác vuông A'B'H ta có :

\(HB'=\sqrt{A'B'^2+A'H^2}=2a\) nên tam giác B'BH cân tại B'

Đặt \(\varphi\) là góc giữa 2 đường thẳng AA' và B'C' thì \(\varphi=\widehat{B'BH}\)

Vậy \(\cos\varphi=\frac{a}{2.2a}=\frac{1}{4}\)

22 tháng 9 2016

tại sao tam giác A'B'H lại vuông tại A' ạ??

24 tháng 2 2018

Phương pháp

- Tính chiều cao A 'H .

- Tính thể tích khối lăng trụ  V   =   S A B C . A ' H

Cách giải:

Tam giác ABC vuông cân đỉnh A cạnh AB = AC = 2a nên BC 

Tam giác AHA' vuông tại H  nên

Vậy thể tích khối lăng trụ

Chọn B.

7 tháng 9 2017

Đáp án B

2 tháng 7 2018

Chọn C.

29 tháng 6 2018

Đáp án D

Gọi H là trung điểm của BC, khi đó từ giả thiết ta có A'H  (ABC). Ta có:

A'H = a 3 =>  V A . BCC ' B '   =   V ABC . A ' B ' C '   -   V A ' . ABC

1 tháng 12 2018