K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2016

Điểm M có tọa độ 4,2 cm nên \(O'M=\sqrt{OM^2+O'O^2}=5,8cm\)

Do M dao động với biên độ cực tiểu và xa nguồn nhất nên
\(O'M-OM=\text{λ}\)
\(\Rightarrow\text{λ}=1,6cm\)

Từ đó tính được có 4 điểm dao động cực đại trên đoạn OO' nên có 2 điểm dao động cực đại trên đoạn ON (với N là trung điểm OO')

Mỗi đường hypebol qua điểm dao động cực đại trên đoạn ON cắt trục Ox tại 2 điểm

Vậy có 4 điểm dao động với biên độ cực đại trên Ox

   
3 tháng 4 2019

26 tháng 5 2018

Đáp án C

+ Gọi I là một điểm bất kì nằm trên MN

Độ lệch pha dao động giữa nguồn và I là:   ∆ φ   =   2 π d λ   =   ( 2 k + 1 ) π   ⇒ d   =   ( 2 k + 1 ) λ 2

+ Gọi H là trung điểm của MN, khi đó dựa vào tính chất của tam giác vuông ta có O H   =   M N 2 = 2 13 λ  

+ Số điểm dao động ngược pha với O trên đoạn NH:

2 13 λ   ≤ ( 2 k + 1 ) λ 2 ≤ 12 λ   ⇒ 6 , 7 ≤ k ≤ 12 , 5   →  Có 5 điểm.

+ Số điểm dao động ngược pha với O trên đoạn MH:  2 13 λ   ≤ ( 2 k + 1 ) λ 2 ≤ 8 λ   ⇒ 6 , 7 ≤ k ≤ 7 , 5   →  Có 1 điểm.

Vậy có tất cả 6 điểm dao động ngược pha với O trên đoạn MN.

6 tháng 4 2017

3 tháng 7 2017

6 tháng 5 2019

+ Vì Q dao động với biên độ cực đại nên: QO2 - QO1 = kl

+ Vì giữa P và Q còn có 1 cực đại và P dao động với biên độ cực tiểu nên:

® OM » 3,1 cm

® MP » 1,4 cm

Đáp án A

23 tháng 5 2018

 Vì Q dao động với biên độ cực đại nên: QO2 - QO1 = kλ

- Vì giữa P và Q còn có 1 cực đại và P dao động với biên độ cực tiểu nên:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12 Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Điểm M gần P nhất nên sẽ ứng với k = 5

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12 Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

27 tháng 10 2019

Chọn A.

5 tháng 3 2018

Đáp án A

+ Vì Q dao động với biên độ cực đại nên:  Q O 2  -  Q O 1  = kl

+ Vì giữa P và Q còn có 1 cực đại và P dao động với biên độ cực tiểu nên:

+ Điểm M gần P nhất nên sẽ ứng với k = 5

®  M O 2 - M O 1

® OM » 3,1 cm

® MP » 1,4 cm

6 tháng 8 2017

Có  tan P O 2 Q = tan α - β = tan α - tan β 1 + tan α . tan β = 8 a - 4 ٫ 5 a 1 + 8 a . 4 ٫ 5 a = 3 ٫ 5 a + 36 a

Áp dụng BĐT Cauchy cho mẫu, ta tìm được

tan P O 2 Q ≤ 3 ٫ 5 12 ⇒ P O 2 Q m a x ⇔ a = 6 c m .

Q là cực đại, P là cực tiểu gần nguồn hơn và gần Q nhất nên ta có :

Q O 2 - Q O 1 = k λ P O 2 - P O 1 = k + 0 ٫ 5 λ ⇔ k λ = 2 k + 0 ٫ 5 λ = 3 ⇔ λ = 2 c m k = 1

Gọi M là cực đại gần P nhất. Vì Q là cực đại với k = 1 nên M là cực đại với k = 2.

⇒ M O 2 - M O 1 = 2 λ = 4 ⇒ M O 1 2 + 36 - M O 1 = 4 ⇔ M O 1 = 2 ٫ 5   c m

Suy ra PM = 4,5 – 2,5 = 2 (cm).