K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2016

-Vùng có diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản lớn nhất. Năm 2005, diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản toàn vùng là 680.000 ha, chiếm khoảng 70% diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản của cả nước.

-Diện tích rừng ngập mặn lớn, có thể kết hợp nuôi thủy sản.

-Đối tượng nuôi trồng đa dạng: cá, tôm, các giống đặc sản…

-Đây là vùng có truyền thống nuôi trồng thủy sản, người dân có nhiều kinh nghiệm. Sự năng động của cơ chế thị trường.

-Hàng năm lũ tràn về mang theo một lượng lớn thức ăn tự nhiên tạo thuận lợi cho nuôi trồng phát triển.

-Các dịch vụ về giống, thức ăn, phòng trừ dịch bệnh đều phát triển.

-Nhu cầu thị trường lớn kể cả trong và ngoài nước.

-Công nghiệp chế biến thủy sản phát triển.

-Chính sách khuyến ngư và đẩy mạnh xuất khẩu

24 tháng 5 2016

Nhờ các điều kiện sau mà Đồng bằng Sông Cửu Long có thể trở thành vùng nuôi trồng thủy sản lớn nhất nước:
 - Đồng bằng sông cửu Long có mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt, nhiều ao hồ thuận lợi để nuôi cá, tôm nước ngọt.
-
 Các cửa sông, vùng ven biển, hải triều, rừng ngập mặn, ., có khả năng phát triển nuôi cá, tôm nước lợ, mặn.

 

27 tháng 8 2019

Hướng dẫn: SGK/187, địa lí 12 cơ bản.

 

Chọn: B

7 tháng 1 2017

Chọn đáp án B

Diện tích nuôi trồng thủy sản toàn vùng là 680.000 ha, chiếm khoảng 70\% diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản của cả nước. Diện tích rừng ngập mặn lớn, có thể kết hợp nuôi thủy sản. Đối tượng nuôi trồng đa dạng: cá, tôm, các giống đặc sản… Đây là vùng có truyền thống nuôi trồng thủy sản, người dân có nhiều kinh nghiệm. Hàng năm lũ tràn về mang theo một lượng lớn thức ăn tự nhiên tạo thuận lợi cho nuôi trồng phát triển. Chính sách khuyến ngư và đẩy mạnh xuất khẩu. Đặc biệt thành tựu của thủy lợi hóa ở ĐBSCL chính là tiền đề cho sự phát triển nhanh chóng nuôi trồng thủy sản khi có lợi thế thị trường trong những năm qua. Trong các hoạt động hỗ trợ cho sự phát triển của ngành nuôi trồng thủy sản, chế biến thức ăn, sản xuất giống thủy sản và đặc biệt là công tác phát triển hệ thống thủy lợi là không thể không nhắc đến. Hoạt động nuôi thủy lợi được chia làm 4 vùng, 22 tiểu vùng và 120 khu thủy lợi. Tạo tiền đề quan trọng cho việc khắc phục hậu quả của tự nhiên, thiên tai và tăng năng suất đáng kể cho phát triển nuôi trồng thủy sản.

23 tháng 3 2019

Chọn đáp án B

Diện tích nuôi trồng thủy sản toàn vùng là 680.000 ha, chiếm khoảng 70\% diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản của cả nước. Diện tích rừng ngập mặn lớn, có thể kết hợp nuôi thủy sản. Đối tượng nuôi trồng đa dạng: cá, tôm, các giống đặc sản… Đây là vùng có truyền thống nuôi trồng thủy sản, người dân có nhiều kinh nghiệm. Hàng năm lũ tràn về mang theo một lượng lớn thức ăn tự nhiên tạo thuận lợi cho nuôi trồng phát triển. Chính sách khuyến ngư và đẩy mạnh xuất khẩu. Đặc biệt thành tựu của thủy lợi hóa ở ĐBSCL chính là tiền đề cho sự phát triển nhanh chóng nuôi trồng thủy sản khi có lợi thế thị trường trong những năm qua. Trong các hoạt động hỗ trợ cho sự phát triển của ngành nuôi trồng thủy sản, chế biến thức ăn, sản xuất giống thủy sản và đặc biệt là công tác phát triển hệ thống thủy lợi là không thể không nhắc đến. Hoạt động nuôi thủy lợi được chia làm 4 vùng, 22 tiểu vùng và 120 khu thủy lợi. Tạo tiền đề quan trọng cho việc khắc phục hậu quả của tự nhiên, thiên tai và tăng năng suất đáng kể cho phát triển nuôi trồng thủy sản.

8 tháng 9 2017

- Có nhiều cửa sông, bãi triều rộng có khả năng nuôi trổng thuỷ sản nước mặn, nước lợ.

- Có hệ thống sông ngòi và kênh rạch chằng chịt nuôi trồng thủy sản nước ngọt.

8 tháng 12 2019

Đáp án B

28 tháng 8 2017

Đáo án B

Đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng nuôi trồng thuỷ sản lớn nhất cả nước là do có diện tích mặt nước rộng lớn.

1 tháng 12 2019

Đáp án B

26 tháng 1 2016

- Đồng bằng sông Cửu Long có bờ bỉển dài hơn 700 km, với khoảng 360 nghìn km2 vùng kinh tế đặc quyền, giáp Biển Đông và vịnh Thái Lan.

- Nguồn nước mặt trong vùng khá dồi dào, bao gồm hệ thống sông khá chằng chịt, chủ yếu nhất là hai hệ thống sông chính: hệ thống sông Cửu Long và hệ thống sông Vàm Cỏ.

- Người dân có truyền thống nuôi trồng và đánh bắt thủy sản.

7 tháng 4 2019

Các điều kiện thuận lợi để đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng nuôi cá và nuôi tôm lớn nhất nước ta:

+ Bờ biển dài (hơn 700 km) có nhiều cửa sông, bãi triều, rừng ngập mặn thích hợp cho việc nuôi trồng thủy sản nước lợ, nước mặn. Đặc biệt vùng có hơn 179,000 ha diện tích rừng ngập mặn, tạo môi trường nuôi trồng thủy sản (tôm cá) hết sức thuận lợi.

+ Nội địa có nhiều mặt nước cửa sông rạch, ao, hồ thích hợp để nuôi trồng thủy sản nước ngọt.