K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2016

a. Số loại giao tử mang 2 NST cùng nguồn gốc:

- Số loại giao tử mang 2 NST của ông = 1 + 2 + 3 + ..... + 21 + 22 = 22*23/2

- Số loại giao tử mang 2 NST của bà =  1 + 2 + 3 + ..... + 21 + 22 = 22*23/2

Vậy, số loại giao tử mang 2 NST cùng nguồn gốc (2 chiếc NST của ông, 21 chiếc NST của bà hoặc 2 chiếc NST của bà, 21 chiếc NST của ông) = 22*23/2 + 22*23/2 = 22*23 = 506 loại giao tử.

b. Giả sử 23 cặp NST đó gồm 2 chiếc có cấu trúc khác nhau thì tổng số loại giao tử tối đa có thể tạo ra là 223

Số loại giao tử mang 1 chiếc NST của ông nội là 23. Xác suất người bố sinh giao tử mang một chiếc NST của ông nội là 23/223.

Số loại giao tử mang 1 chiếc NST của ông ngoại là 23. Xác suất người mẹ sinh giao tử mang một chiếc NST của ông ngoại là 23/223.

Vậy, xác suất sinh ra người con mang 1 chiếc NST của ông nội và 1 chiếc NST của ông ngoại là (23/223)*(23/223) = 529/246.

Cho hai NST có cấu trúc và trình tự các gen ABC*DEFGH và MNO*PQR (dấu * biểu hiện cho tâm động). Do đột biến cấu trúc NST xảy ra trong quá trình giảm phân của một tế bào sinh tinh đã tạo ra hai cromatit có cấu trúc ABCD*EFR và MNO*PQGH. Cho các phát biểu sau: (1) Xảy ra do hiện tượng trao đổi chéo không bình thường giữa hai cặp NST tương đồng. (2) Chỉ làm thay đổi nhóm gen liên kết mà không làm thay...
Đọc tiếp

Cho hai NST có cấu trúc và trình tự các gen ABC*DEFGH và MNO*PQR (dấu * biểu hiện cho tâm động). Do đột biến cấu trúc NST xảy ra trong quá trình giảm phân của một tế bào sinh tinh đã tạo ra hai cromatit có cấu trúc ABCD*EFR và MNO*PQGH. Cho các phát biểu sau:

(1) Xảy ra do hiện tượng trao đổi chéo không bình thường giữa hai cặp NST tương đồng. (2) Chỉ làm thay đổi nhóm gen liên kết mà không làm thay đổi hình dạng NST.

(3) Các giao tử tạo ra đều có bộ NST với số lượng bình thường.

(4) Đây là đột biến chuyển đoạn không tương hỗ.

(5) Có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể mang tế bào xảy ra đột biến. Phương án nào sau đây đúng?

A. (1) đúng, (2) sai, (3) đúng, (4) sai, (5) sai.

B. (1) đúng, (2) sai, (3) đúng, (4) đúng, (5) sai.

C. (1) sai, (2) sai, (3) đúng, (4) sai, (5) sai. 

D.  (1) sai, (2) sai, (3) đúng, (4) đúng, (5) sai.

1
23 tháng 5 2019

Đáp án : C

Phương án đúng là (1) sai, (2) sai, (3) đúng, (4) sai, (5) sai

Trao đổi chéo giữa hai NST ở cặp tương đồng khác nhau Sai có làm thay đổi hình thái NST Đúng Chuyển đoạn tương hỗ Sai nếu đột biến chỉ xảy ra ở một tế bào thì không ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của toàn cơ thể

31 tháng 12 2018

Đáp án C

người 2n=46, gisử không trao đổi chéo xy racả 23 cặp NST tương đồng.

1. Sloại giao tử mang 5 NST t ừ b 3369 à sai, mang 5NST bố = C523 = 33649

2. Xác suất một loại giao tử mang 5NST từ m C 23 / 2 à sai, mang 5 NST từ mẹ = C523

3. Khnăng một người mang 1NST của ông nội và 21 NST của ngoại 8,269.10 à đúng

à (C123xC2123)/423 = 8,629x10-11

4. Xác suất sinh ra đa trnhận đưc 2 cặp NST trong mỗi cặp 1 từ ông nội và 1 từ bà ngoại 0,0236 à (C123xC123)/423

7 tháng 1 2021

Ở người có 2n = 46.

Người bố ban đầu được hình thành từ hợp tử 2n, hợp tử này được thụ tinh từ 2 giao tử n.

Một giao tử là tinh trùng của ông nội, chứa n = 23 NST, một giao tử là trứng của bà nội chứa n = 23 NST.

Vậy khi người bố có 2n = 46 giảm phân, chỉ có 1 loại giao tử duy nhất chứa toàn bộ NST của ông nội, đó là 23 NST giống với tinh trùng của ông nội ban đầu.

Có 23 cặp NST, mỗi cặp đều gồm 1 NST từ ông nội và 1 NST từ bà nội. Vậy số loại giao tử tạo ra là: 2n2n

Vậy tỉ lệ giao tử của bố chứa tất cả nst có nguồn gốc từ ông nội là:\(\dfrac{1}{2^n}\)

*Tham khảo*

7 tháng 7 2017

Đáp án: C

Cặp NST số 2, chiếc NST bình thường là A, chiếc NST đột biến là a

Cặp NST số 4, chiếc NST bình thường là B, chiếc NST đột biến là b

Do không xảy ra hoán vị gen và giảm phân diễn ra bình thường nên :

Tỉ lệ giao tử bình thường (có kiểu gen là AB) là 

1 2 ×  1 2 = 1 4

=> Tỉ lệ giao tử đột biến là 1 -  1 4   = 3 4

26 tháng 6 2017

Đáp án B

1 nhóm tế bào sinh tinh

Đột biến cấu trúc 2 NST thuộc cặp tương đồng số 2 và 4

Tỉ lệ giao tử bình thường là :1/2 x1/2 = 1/4

=>  Tỉ lệ giao tử mang NST đột biến là 3/4

=> Đáp án B

2 tháng 12 2019

Đáp án C

Mỗi cặp xảy ra đột biến tạo ra: 50% giao tử bình thường, 50% giao tử đột biến

→ Tỷ lệ giao tử bình thường:   = 1 2 × 1 2 = 1 4  

→ Tỷ lệ giao tử đột biến: 1 - 1 4 = 3 4  

Chọn C. 

5 tháng 6 2017

Đáp án B

Một NST khi đột biến sẽ cho  1 2  giao tử bình thường và  1 2  giao tử bất thường.

Giao tử không mang đột biến:  1 2 × 1 2 = 1 4

24 tháng 1 2017

Chọn B

Một NST khi đột biến sẽ cho 1/2 giao tử bình thường và 1/2 giao tử bất thường.

Giao tử không mang đột biến: 1/4