K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2016

Sự đúng đắn, sáng tạo trong đường lỗi đánh giặc của vua tôi nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất (1258), đó là việc thực hiện chủ trương : Tránh thế giặc mạnh khi chúng mới kéo đến xâm lược; cho quân rút lui để bảo toàn lực lượng; Thực hiện "Vườn không nhà trống"; sơ tán nhân dân khỏi kinh thành để dồn quân giặc vào thế bị động, thiếu lương thực nuôi quân, tạo thời cơ để quân dân nhà Trần phản công tiêu diệt.

2 tháng 12 2016

Sự đúng đắn ở đây là chặn thế mạnh của giặc cắt lương thảo đẩy chúng vào thế bị động, ta lại dùng chiến thuật "Vườn ko nhà trống" để co lập chúng, quân giặc bi như vậy ắt sẽ thua, như Tần Hưng Đạo gọi thì là:"Chiến tranh phải biết thế mạnh, thế yếu của giặc, né chỗ mạnh tấn công vào chô yếu của giăc vậy mới là tướng dùng binh" khi ấy nhà Nguyên mới thành lập lại hay bị người Hán nổi dậy đấu tranh ắt sẽ thiếu lương thảo. Đây chính là sự sáng tạo trong lối đánh của nhà Trần.

Click "đúng" hộ tớ nhá

22 tháng 12 2017

Sự đúng đắn, sáng tạo trong đường lối đánh giặc của vua tôi nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ (năm 1258) đó là việc thực hiện chủ trương: tránh thế giặc mạnh khi chúng kéo đến xâm lược, cho quân rút lui để bảo toàn lực lượng, thực hiện “vườn không, nhà trống”, sơ tán nhân dân khỏi kinh thành để dồn quân giặc vào thế bị động, thiếu lương thảo nuôi quân, tạo thời cơ để quân dân nhà Trần phản công tiêu diệt quân xâm lược.

22 tháng 12 2017

Ai trả lời thì mình cho cho ai mà trả lời nhanh nhất và đúng nhất.

1 tháng 1 2021

đường lối chiến thuật chiến lược đúng đắn sáng tạo: tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu, phát huy chỗ mạnh 

nhận xét: làm cho giặc chuyển từ thế mạnh sang thế yếu, từ chủ động xang bị động

1 tháng 1 2021

Sự đúng đắn, sáng tạo trong đường lỗi đánh giặc của vua tôi nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất (1258), đó là việc thực hiện chủ trương : Tránh thế giặc mạnh khi chúng mới kéo đến xâm lược; cho quân rút lui để bảo toàn lực lượng; Thực hiện "Vườn không nhà trống"; sơ tán nhân dân khỏi kinh thành để dồn quân giặc vào thế bị động, thiếu lương thực nuôi quân, tạo thời cơ để quân dân nhà Trần phản công tiêu diệt

 Những sự kiện nào chứng tỏ tinh thần quyết tâm kháng chiến chống giặc Mông – Nguyên của quân dân nhà Trần?   A. Trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất( 1258), Trần Thủ Độ khảng khái nói với vua Trần: “ Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin Bệ hạ đừng lo”.   B. Vua Trần đề nghị Trần Thủ Độ cho gặp sứ giả để bàn việc hòa hoãn.   C. Trong cuộc kháng chiến lần thứ hai ( 1285) vua Trần mời các bô lão cả...
Đọc tiếp

 Những sự kiện nào chứng tỏ tinh thần quyết tâm kháng chiến chống giặc Mông – Nguyên của quân dân nhà Trần?
   A. Trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất( 1258), Trần Thủ Độ khảng khái nói với vua Trần: “ Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin Bệ hạ đừng lo”.
   B. Vua Trần đề nghị Trần Thủ Độ cho gặp sứ giả để bàn việc hòa hoãn.
   C. Trong cuộc kháng chiến lần thứ hai ( 1285) vua Trần mời các bô lão cả nước về kinh đô Thăng Long họp ở điện Diên Hồng, để hỏi kế sách đánh. Khi vua Trần hỏi: “ Nên đánh hay nên hòa?”, các bô lão đồng thanh hô: “ Đánh!”.
   D. Trần Hưng Đạo đã viết Hịch tướng sĩ khích lệ quân sĩ ra trận.
   E. Để thể hiện tinh thần quyết tâm đánh giặc, quân sĩ nhà Trần đều thích ( xăm ) lên cánh tay hai chữ “ Sát Thát” ( giết giặc Mông Cổ).

 

3
28 tháng 12 2021

A,C,D,E

28 tháng 12 2021

Bây giờ đáp án nào đúng bạn ?

 

28 tháng 12 2021

Chủ động rút lui khi thế giặc mạnh.

28 tháng 12 2021

Chủ động rút lui khi thế giặc mạnh.

tích cho mình nha

13 tháng 10 2023

Nhà Trần đã để lại cho chúng ta nhiều bài học kinh nghiệm quý giá trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên, bao gồm:
1. Sử dụng chiến thuật đặt bẫy: Trong trận Bạch Đằng, nhà Trần đã sử dụng chiến thuật đặt bẫy để đánh bại quân Nguyên. Đây là một chiến thuật độc đáo và hiệu quả, giúp quân đội nhà Trần đánh bại quân địch mạnh hơn.
2. Sử dụng địa hình: Nhà Trần đã sử dụng địa hình để tạo ra lợi thế trong cuộc chiến. Ví dụ như trong trận Chi Lăng, nhà Trần đã sử dụng địa hình đồi núi để tạo ra lợi thế trong cuộc chiến.
3. Tinh thần quyết tâm: Tinh thần quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân nhà Trần là một yếu tố quan trọng giúp họ đánh bại quân Nguyên. Nhà Trần đã khuyến khích quân dân cả nước tham gia vào cuộc kháng chiến, tạo ra một sức mạnh đồng lòng khó có thể đánh bại được. Cách đánh giặc độc đáo của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên là sử dụng chiến thuật đặt bẫy và sử dụng địa hình để tạo ra lợi thế trong cuộc chiến. Nhà Trần cũng đã khuyến khích quân dân cả nước tham gia vào cuộc kháng chiến, tạo ra một sức mạnh đồng lòng khó có thể đánh bại được. Đánh giặc của nhà Trần trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên giống và khác so với hai lần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên. Giống nhau là nhà Trần đã sử dụng chiến thuật đặt bẫy và sử dụng địa hình để tạo ra lợi thế trong cuộc chiến. Khác biệt là trong ba lần kháng chiến, nhà Trần đã sử dụng tinh thần quyết tâm của quân dân cả nước để đánh bại quân địch, trong khi đó trong hai lần kháng chiến trước đó, nhà Trần chủ yếu dựa vào quân đội chuyên nghiệp để đánh bại quân địch.