K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2016

Đầu tiên là nhân 3 với A, sau đó lấy 3A - A = 2A = 1 - 1/38 = 6560/6561. Sau đó tìm A bằng cách lấy 2A chia cho 2 bằng A hay (6560/6561) : 2 = 3280/6561

      Bây giờ thì cậu hiểu rùi ha. tic đúng giùm mk nha

13 tháng 5 2016

xin lỗi đề bài bạn có chút sai sai vì nhân 1/ 38 với 3 phải là 1 / 37 chứ đúng ko

20 tháng 11 2016

cái này chắc chỉ có ở sách cũ thôi

Bài 6 / phần luyện tập / trang 109

hình 55

Xét tam giác AHI , ta có :

A + H + HIA = 180

MÀ H = 90 ; A = 40

=> HIA = 180 - 90 - 40 = 50

Vì HIA và KIB là 2 góc đối đỉnh

=> HIA = KIB

Xét tam giác KIB có

K + KIB + B = 180

MÀ K = 90 ; KIB = 50

=> B = 40

20 tháng 11 2016

Hình 56

Gọi giao điểm của EC và BD là I

Xét tam giác DIC , ta có :

D + DIC + ICD = 180

mà ICD = 25 ; CDI = 90

=> DIC = 65

Vì DIC và EIB là 2 góc đối đỉnh

=> DIC = EIB = 65

Xét tam giác EIB , ta có :

IEB + EBI + BIE = 180

=> EBI = 180 - 65 - 90 = 25

7 tháng 9 2017

\(\left|x+1\right|và\left|x+2\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x+1\right)+\left(x+2\right)=3\\\left(x+1\right)+\left(x+2\right)=-3\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}2x+3=3\\2x+3=-3\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}2x=0\\2x=-6\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}\)

7 tháng 9 2017

\(\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=3\)

Xét \(x+1\ge0;x+2\ge0\Leftrightarrow x\ge-1;x\ge-2\Rightarrow x\ge-1\) ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=x+1\\\left|x+2\right|=x+2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=3\Leftrightarrow x+1+x+2=3\Leftrightarrow2x+3=3\Rightarrow x=0\)(TM)

Xét \(x+1\le0;x+2\ge0\Leftrightarrow-2\le x\le-1\) ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=-x-1\\\left|x+2\right|=x+2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=3\Leftrightarrow-x-1+x+2=3\Leftrightarrow1=3\) (loại)

Xét \(x+1\le0;x+2\le0\Leftrightarrow x\le-1;x\le-2\Leftrightarrow x\le-2\) ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=-x-1\\\left|x+2\right|=-x-2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=-x-1-x-2=-2x-3=3\Rightarrow x=-3\)(TM)

Vậy \(x=\left\{-3;0\right\}\)

6 tháng 3 2016

Thời gian Bắc giải được 6 bài toán là :

15 giờ -  13 giờ 30 phút  = 2 giờ 30 phút

Thời gian trung bình Bắc giải được mỗi bài toán là :

2 giờ 30 phút : 6 = 0 giờ 25 phút

Chỗ 2 giờ 30 phút thì bạn đến hỏi các bạn (nếu bạn biết đổi thì tự đổi nhé ) có phải đổi ko còn cách làm thì mình đúng đó .Mình làm ở lớp rồi

15 giờ=14 giờ 60 phút( đổi ra để trừ cho dễ nhe bạn)

Thời gian Bắc giải được 6 bài toán là:

14 giờ 60 phút-13 giờ 30 phút=1 giờ 30 phút

Đổi: 1 giờ 30 phút=90 phút

Trung bình 1 bài Bắc giải mất số thời gian là:

90:6=15 phút

Đáp số: 15 phút

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 9 2023

\(2\left(x-3\right)^4-3^2=503\\ \Rightarrow2\left(x-3\right)^4=512\\ \Rightarrow\left(x-3\right)^4=256\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=4\\x-3=-4\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=-1\end{matrix}\right.\)

25 tháng 9 2023

`2(x-3)^4-3^2=503`

`=>2(x-3)^4-9=503`

`=>2(x-3)^4=503+9`

`=>2(x-3)^4=512`

`=>(x-3)^4=512:2`

`=>(x-3)^4=256`

`=>(x-3)^4=4^4` hoặc `(x-3)^4=(-4)^4`

`=>x-3=4` hoặc `x-3=-4`

`=>x=7` hoặc `x=-1`

Vậy `x in{-1;7}`

rút mạnh mà nhanh tờ giấy.Do quán tinh nen cốc chưa kịp thay đổi vận tốc, khi ta giật nhanh tờ giấy ra khỏi đáy cốc

Giả sử lần thứ nhất viên sỏi nảy được 1/2 chiều rộng dòng sông => Khoảng cách còn lại cũng là 1/2 chiều rộng dòng sông.

Giả sử lần thứ hai viên sỏi nảy được 1/2 của khoảng nảy trước đó, tức là lần hai nảy được 1/4 chiều rộng dòng sông, vậy thì khoảng cách còn lại cũng là 1/4 chiều rộng dòng sông.

Giả sử lần thứ ba viên sỏi nảy được 1/2 của khoảng nảy trước đó, tức là lần ba nảy được 1/8 chiều rộng dòng sông, vậy thì khoảng cách còn lại cũng là 1/8 chiều rộng dòng sông.

. . .

Tức là khoảng cách còn lại bao giờ cũng bằng khoảng nảy cuối cùng.

Suy ra viên sỏi không bao giờ nảy sang được bờ bên kia.

@Cre: G+ 

28 tháng 4 2016

kiểu này chắc kiếp sau viên đá mới tới được bờ sông bên kia !!!

28 tháng 10 2021

1 người làm xong c/v trong \(6\times5=30\left(ngày\right)\)

Do đó 9 người làm xong c/v trong \(30:9=\dfrac{10}{3}\left(ngày\right)\)

28 tháng 10 2021

1 người làm xong hết công việc hết số ngày là:
  6 x 5 = 30 (ngày)
9 người cần ít nhất số ngày để làm hết công việc đó là:
  30 : 9 = 3(3) (ngày)
vậy 9 người cần ít nhất 3 đến 4 ngày để làm hết công việc đó