K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

  ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: (1 điểm)          Kể tên các loại nhiệt kế mà em đã biết và cho biết công dụng của chúng?Câu 2: (2 điểm)a. Tại sao tôn lợp nhà lại có hình gợn sóng? b. Khi đun nóng một chất rắn  thì trọng lượng riêng tăng hay giảm? Câu 3: (2 điểm)a. Chúng ta có nên đổ nước vào chai thủy tinh rồi nút chặt lại để bỏ vào tủ lạnh trong ngăn đông đá hay...
Đọc tiếp

  ĐỀ KIỂM TRA

Câu 1: (1 điểm)

          Kể tên các loại nhiệt kế mà em đã biết và cho biết công dụng của chúng?

Câu 2: (2 điểm)

a. Tại sao tôn lợp nhà lại có hình gợn sóng?

b. Khi đun nóng một chất rắn  thì trọng lượng riêng tăng hay giảm?

Câu 3: (2 điểm)

a. Chúng ta có nên đổ nước vào chai thủy tinh rồi nút chặt lại để bỏ vào tủ lạnh trong ngăn đông đá hay không? Vì sao?

          b. Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ thật đầy ấm?

Câu 4: (1,5 điểm)

a. Băng phiến nóng chảy ở bao nhiêu 0C?

b. Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ của chúng có thay đổi không?

c. Nước đông đặc và nóng chảy ở bao nhiêu 0C ?

Câu 5: (1,5 điểm)

          Khi trồng cây người ta thường  trồng vào lúc nào? Và làm những việc gì ?

Tại sao ?

Câu 6: (2 điểm)

          Em hãy cho biết thế nào là sự bay hơi? Thế nào là sự ngưng tụ? Cho ví dụ.

Câu 7:

         Để nâng vật có trọng lương 400N thì cần lực là bao nhiêu N(niu-tơn)

3

Câu 1 

Có 3 loại nhiệt kế   

Nhiệt kế y tế   :  đo nhiệt dộ cơ thể

Nhiệt kế rượu   : đo nhiệt độ khi quyển

Nhiệt kế thủy ngân    : đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm

Câu 4 

a , Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ 80 ' C

b , Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của chúng không thay đổi

c , Nước đông đặc và nóng chảy ở nhiệt độ 0'C

Câu 6 

Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi                  vd   quần áo để ngoài trời nắng ,.......

Sự chuyển từ thể lơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ                  vd   sương đọng trên lá cây vào ban đêm ,...............

Câu 3  

a, mình chỉ biết  là Ko thui chứ ko biết tại sao

b Khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm vì khi nước trong ấm nóng lên và nở ra thì nó sẽ trào ra ngoài . Nên ta ko đổ nước thật đầy 

Câu  2  

a Vì khi trời nắng nóng , các tấm tôn sẽ nở ra , nếu như mái tôn thẳng không có hình gợn sóng thì các cây đinh sẽ bị bung ra còn nếu như mái ôn hình gợn sóng thì đủ diện tich để giãn nở 

b , trọng lượng riêng giảm thì phải

Câu 7 

thì cần lực 400 N hoặc hơn 400 N . Cũng có thể dùng lực dưới 400 N ( nếu dùng máy cơ đơn giản )

 

CÒN ĐÂU MÌNH CHỊU gianroi

7 tháng 5 2016

Câu 4: a) 80o     b) Không     c) 0o

 

câu 1:nêu cách đo độ dài ?Hãy kể rên các loại thước đo độ dài?tại sao người ta lại phải sản xuất ra nhiều loại thước kẻ như vậy?câu 2:khi dùng thước đo độ dài cần chú ý đến những yếu tố nào?nêu đặc điểm các yếu tố đócâu 3:nêu cách đo thể tích chất lỏng?hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết?câu 4:khối lượng...
Đọc tiếp

câu 1:nêu cách đo độ dài ?Hãy kể rên các loại thước đo độ dài?tại sao người ta lại phải sản xuất ra nhiều loại thước kẻ như vậy?

câu 2:khi dùng thước đo độ dài cần chú ý đến những yếu tố nào?nêu đặc điểm các yếu tố đó

câu 3:nêu cách đo thể tích chất lỏng?hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết?

câu 4:khối lượng là gì?nêu đơn vị đo hợp pháp của khối lượng

câu 5:lực là gì?thế nào là hai lực cân bằng?nếu có hai lực tác dụng lên một vật mà vật đó vẫn đứng yên thì đó là hai lực 

câu 6:trọng lực là gì?hãy nêu phương và chiều của trọng lực?đơn vị và kí hiệu của lực?

câu 7:một lực tác dụng vào một vật có thể gây ra hững tác dụng gì?cho ví dụ

câu 8:

a,lực kế dùng dể làm gì?hãy nêu cấu tạo của một lực kế lò xo đơn giản?

b,hãy nêu hệ thức giữa trọng lượng và khối lượng?một vật có khối lượng 1,5 tấn thì có trọng lượng là bao nhiêu niuton?

câu 9:

a,khối lượng riêng của một vật là gì?nêu công thức tính khối lượng riêng?giải thích các đại lượng trong công thức?

b,trọng lượng riêng của một vật là gì?nêu công thức tính trọng lượng riêng?giải thích các đại lượng có trong công thức?

câu 10:hãy nêu các loại máy cơ đơn giản?nêu tác dụng của mặt phảng nghiêng?

câu 11:tại sao đi dốc càng thoai thoải thì càng dễ đi hơn?

câu 12:

a,treo một quả nặng vào một đầu của sợi dây,khi quả nặng đã đứng yên thì nó chịu tác động của những lực nào?các lực đó có đặc điểm gì?

b,nếu dùng kéo cắt sợi dây thì hiện tượng nào sảy ra?vì sao lại nhưn vậy?

câu 13:tính trọng lượng và khối lượng của một chiếc dầm sát  50dm3 biết khối lượng riêng của nó là 7800kg/m3

0
29 tháng 11 2016

Câu 1: Trả lời:

Các dụng cụ cơ khí:

- Xe đạp: Di chuyển xa

- Máy may: may quần áo

- Xe múc: Múc đất

- Cái kéo: Cắt vật,...

30 tháng 11 2016

cảm ơn bạnhihi

30 tháng 11 2016
Kim loạiPhi kim loại

Trong hóa học, kim loại (tiếng Hy Lạpmetallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện tử. Các kim loại là một trong ba nhóm các nguyên tố được phân biệt bởi độ ion hóa và các thuộc tính liên kết của chúng, cùng với các á kim và các phi kim. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, đường chéo vẽ từ bo (B) tới poloni (Po) chia tách các kim loại với các phi kim. Các nguyên tố trên đường này là các á kim, đôi khi còn gọi là bán kim loại; các nguyên tố ở bên trái của đường này là kim loại; các nguyên tố ở góc trên bên phải đường này là các phi kim.

--Kim loại: có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có ánh kim

Phi kim là những nguyên tố hóa học dễ nhận electron; ngoại trừ hiđrô, phi kim nằm bên phải bảng tuần hoàn. Hầu hết các phi kim không dẫn điện; một số nguyên tố có sự biến tính, ví dụ như cacbon: graphit có thể dẫn điện, kim cương thì không. Phi kim thường tồn tại ở dạng phân tử.

--Phi kim: không có ánh kim, dẫn điện và nhiệt kém, trừ than chì dẫn điện tốt

 

Kim loại đenKim loại màu
Gồm sắt, titan, crôm, và nhiều kim loại đen khác. Kim loại đen là kim loại màu đen, có nguồn gốc từ hai trăm triệu năm trước. Nhà địa lý học (có bản ghi: nhà bác học) Lê Quý Đôn tìm thấy nó năm 1743, lúc ông 17 tuổi. Ông cùng cha là Lê Trọng Thứ đi tìm cổ vật.Gồm bạc, vàng, đồng, kẽm, và nhiều kim loại màu khác. Kim loại màu là kim loại có các màu như màu vàng, màu ghi (bạc), đồng,.... Kim loại màu không có màu đen như kim loại đen

 

30 tháng 11 2016

Câu 4: Trả lời:

Hàn sẽ dễ bị gãy và mất công làm lại

30 tháng 1 2018

 Thời gian thấm thoát trôi đi, đã ba năm rồi, tôi vẫn còn nhớ. Hồi học lớp Hai, tôi và Quỳnh rủ nhau ra vườn hoa trong trường chơi vào giờ giải lao.

   Buổi sáng hôm ấy là một buổi sáng mùa xuân, không khí ấm áp, chúng tôi tha hồ hít thở bầu không khí trong lành. Vườn trường có nhiều sắc hoa. Tôi thích nhất là cây hoa cúc vàng. Nó nhiều cánh, nhị ở giữa, cánh hoa mềm mại xếp đều vào nhau; hương hoa thơm thoang thoảng và trông thật dễ thương, sắc hoa màu vàng rực rỡ. Tôi nói:

   - Quỳnh ơi, xem kìa, hoa cúc mới đẹp làm sao!

Quỳnh bĩu môi:

   - Ờ đẹp thật! Nhưng làm sao đẹp bằng hoa hồng. Hoa hồng là bà chúa của các loài hoa.

   Tôi và Quỳnh mải tranh cãi với nhau, ai cũng cho ý mình là đúng và có lí cả. Suốt thời gian đầu Quỳnh vẫn bảo vệ ý đúng của mình. Quỳnh giận tôi thật rồi! Từ góc vườn, bác bảo vệ lại gần chúng tôi:

   - Này hai cháu, từ nãy đến giờ bác đã nghe hai cháu tranh cãi với nhau việc hoa nào đẹp hơn rồi. Bây giờ bác nói cho hai cháu nghe nhé: “Hoa nào cũng đẹp, mỗi hoa có một vẻ đẹp riêng. Cái chính là chúng ta phải biết chăm sóc cho hoa đẹp hơn, tươi hơn và đâm chồi để nở ra nhiều hoa khác”. Tôi và Quỳnh nghe bác nói mới hiểu ra. Lúc bấy giờ chúng tôi nhìn nhau với ánh mắt vui vẻ như ban đầu. Vườn hoa trước mắt chúng tôi lúc bấy giờ như đẹp hơn.

   Bây giờ chúng tôi đã lớn. Ba năm qua, kỉ niệm thời thơ ấu vẫn đọng mãi trong tôi: Một tình bạn đẹp, một kỉ niệm khó quên.

30 tháng 1 2018

đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê 

14 tháng 4 2019

1. Sự co dãn vì nhiệt nếu bị ngăn cản sẽ gây ra lực rất lớn

Ví dụ:Chất rắn: Đường ray xe lửa khi bị đám cháy lớn sẽ nở dài ra làm cong các thanh thép của đường ray.

Chất lỏng: Nước đổ đầy ấm, khi đun nóng nước sẽ nở ra làm bật nắp ấm và tràn ra ngoài.

Chất khí: Không khí trong quả bom, nếu bị đốt nóng sẽ dãn nở rất mạnh và làm nổ bom.

2. Có nhiều loại nhiệt kế như: nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế, ...
Nhiệt kế rượu : Đo nhiệt độ không khí hằng ngày

Nhiệt kế thuỷ ngân : Đo nhiệt độ trong các thí nghiệm

Nhiệt kế y tế : Đo thân nhiệt người hoặc con vật

 

22 tháng 2 2023

Vì bề mặt tường gồ ghề và rèm vải đều là các vật phản xạ âm kém, nên sẽ hạn chế được âm phản xạ, từ đó hạn chế tiếng vang, giúp người nghe nghe được âm thanh rõ nét hơn.

* Các nhiệt kế thường gặp trong đời sống.

    + Nhiệt kế rượu: đo nhiệt độ không khí.

    + Nhiệt kê y tế: đo nhiệt độ của người hay gia súc (khi bị sốt).

    + Nhiệt kế thuỷ ngân: để đo nhiệt độ sôi của nước hoặc những vật có nhiệt độ cao hơn 100oC (GHĐ của nhiệt kế thuỷ ngân là: 130\(^o\)C).

30 tháng 4 2021

+ Nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ không khí.

+ Nhiệt kê y tế: Đo nhiệt độ của người hay gia súc (khi bị sốt).

+Nhiệt kế thuỷ ngân: để đo nhiệt độ sôi của nước hoặc những vật có nhiệt độ cao hơn 100oC

KIỂM TRA: HỌC KÌ IIMôn: Vật lý - Khối 6Thời gian làm bài: 45 phútPhòng GD&ĐT Hòn Đất         KIỂM TRA HỌC KÌ II – Năm học: 2015 – 2016Trường THCS Bình Giang                        Môn :VẬT LÝ  Khối :6Lớp 6/ …                                          Thời gian 45 phút (không kể giao đề) Họ và tên: .............................................. ĐiểmLời nhận xét    Đề bàiCâu 1: (1 điểm)          Kể tên các...
Đọc tiếp

KIỂM TRA: HỌC KÌ II

Môn: Vật lý - Khối 6

Thời gian làm bài: 45 phút

Phòng GD&ĐT Hòn Đất         KIỂM TRA HỌC KÌ II – Năm học: 2015 – 2016

Trường THCS Bình Giang                        Môn :VẬT LÝ  Khối :6

Lớp 6/ …                                          Thời gian 45 phút (không kể giao đề)

 

Họ và tên: ..............................................

 

Điểm

Lời nhận xét

 

 

 

 

Đề bài

Câu 1: (1 điểm)

          Kể tên các loại nhiệt kế mà em đã biết và cho biết công dụng của chúng?

Câu 2: (2 điểm)

a. Tại sao tôn lợp nhà lại có hình gợn sóng?

b. Khi đun nóng một chất rắn  thì trọng lượng riêng tăng hay giảm?

Câu 3: (2 điểm)

a. Chúng ta có nên đổ nước vào chai thủy tinh rồi nút chặt lại để bỏ vào tủ lạnh trong ngăn đông đá hay không? Vì sao?

          b. Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ thật đầy ấm?

Câu 4: (1,5 điểm)

a. Băng phiến nóng chảy ở bao nhiêu 0C?

b. Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ của chúng có thay đổi không?

c. Nước đông đặc và nóng chảy ở bao nhiêu 0C?

Câu 5: (1,5 điểm)

          Khi trồng cây người ta thường  trồng vào lúc nào? Và làm những việc gì ?

Tại sao ?

Câu 6: (2 điểm)

          Em hãy cho biết thế nào là sự bay hơi? Thế nào là sự ngưng tụ? Cho ví dụ

 

3
6 tháng 5 2016

Bạn ơi, cho mk hỏi bn có học chương trình mới hay vnen ko

4 tháng 5 2017

- Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ 80oC.

- Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến không thay đổi.

- Khi đun nước không nên đổ đầy ấm vì khi bị đun nóng lên, nước sẽ nở ra và trào khỏi ấm.

- Mái tôn lợp nhà có hình gợn sóng vì khi nhiệt độ thay đổi, trời nắng tấm tôn nở ra và trời lạnh thì tấm tôn co lại, các tấm tôn co giãn vì nhiệt làm cho nó không phẳng.

Xin chào tất cả các bạn. Tôi đã tham gia group Chuyện ma có thật từ rất lâu. Hôm nay tôi xin góp 1 mẫu truyện của chính tôi. Có thể câu văn tôi không trau chuốt và ma mị nhưng câu chuyện tôi là có thật 100%. Tôi xin vào thẳng câu chuyện.Năm nay tôi đã 22 tuổi và thỉnh thoảng khi nghe bạn bè kể về những câu chuyện ma thì kí ức trong tôi lại ùa về. Tôi nhớ như in...
Đọc tiếp

Xin chào tất cả các bạn. Tôi đã tham gia group Chuyện ma có thật từ rất lâu. Hôm nay tôi xin góp 1 mẫu truyện của chính tôi. Có thể câu văn tôi không trau chuốt và ma mị nhưng câu chuyện tôi là có thật 100%. Tôi xin vào thẳng câu chuyện.
Năm nay tôi đã 22 tuổi và thỉnh thoảng khi nghe bạn bè kể về những câu chuyện ma thì kí ức trong tôi lại ùa về. Tôi nhớ như in cái ngày đó. Cái ngày của 17 năm về trước khi tôi chỉ mới là cậu bé 5 tuổi. Hôm đó, nhà bạn cùng xóm tôi có đám giỗ. Ba tôi chén cạn chén say mãi tối khuya hơn 11h vẫn chưa về. Nên tôi có dịp ở chơi nhà bạn khuya đến vậy. Bạn tôi tên Lâm và cũng trạc tuổi cùng tôi. Khi mà các ông bố vẫn cạn lấy cạn để thì tôi và Lâm rũ nhau ra trước sân nhà nó bắn đạn. Để tôi miêu tả sơ về vị trí nhà tôi và nó, cách nhau 1 cánh đồng bỏ hoang nên cỏ mọc cao ngang đầu 1 cậu nhóc 5 tuổi như tôi, và 1 con đường thẳng tầm 20m từ cánh đồng đó về nhà tôi. 2 thằng say xưa bắn đạn và xui sao tôi bắn viên đạn mạnh quá nên nó bay thẳng vô mảnh đất đó. Mỗi thằng chỉ có 1 viên nên tôi bèn phải vô đó tìm viên đạn ra bắn tiếp. Thật sự lúc ấy tôi chả sợ gì cả ( vì tôi có biết ma quỷ là gì đâu mà sợ ). Thế là tôi 1 mình đi vô tìm vì nơi đây bọn tôi vẫn hay vào giữa mảnh đất này dựng chòi làm nhà ở ( thú vui bọn con nít ) nên tôi biết khá rõ mảnh đất này. Tôi lần mò hoài mà không tìm được viên đạn. Và cuối cùng cái gì đến nó đến. Tôi đi vào tận giữa mảnh đất. Nói vậy thôi chứ mảnh đất chỉ tầm 30m2 thôi. Tôi thấy 2 bà già nằm giữa mảnh đất. Lúc đầu tôi không biết là gì nên đã tiến lại xem. Thì 2 bà già lăn qua lăn lại và rên ư ứ trong miệng. BỖNG 1 bà vớ nắm lấy chân tôi và cười rất ghê rợn. TÔI vẫn không biết mình đang đối mặt với ma hay quỷ nhưng tôi cảm thấy sợ và vùng chạy thì 1 trong 2 bà già ấy đã ngồi dậy và dí theo tôi. Như tôi đã nói từ mảnh đất ấy về nhà tôi là 1 đường thẳng tầm 20m. Tôi chạy rất nhanh về nhà và khi quay lại vẫn thấy pà ta đuổi theo tôi. Cho đến khi tôi về tới nhà. Do mẹ tôi chờ cửa ba đi nhậu chưa về nên vẫn bật đèn trong nhà. Ánh sáng đèn điện hắt ra 1 khoảng sân trong nhà tôi. Và khi tôi đã chạy đến khoảng ánh sáng hắt ra đó thì tôi quay lại nhìn thì không thấy gì cả ngoài 1 màn đêm tĩnh mịch. Cho đến lúc đấy tôi vẫn không hề biết tôi vừa gặp phải cái gì. Tôi vào nhà mà đi ngủ bình thường. Cho đến sáng mẹ tôi chửi tôi vì đi chơi về làm mất đôi dép. Tôi mới kể cho mẹ nghe chuyện tối qua và nói là chắc con làm rơi dép ngoài mảnh đất hoang ấy. Mẹ tôi lúc ấy bảo tôi nói xạo cho không bị ăn đòn. Nhưng may thay thằng bạn Lâm của tôi lúc ấy qua nhà tôi chơi và sau ngay câu nói của nó làm Mẹ tôi ngưng đánh tôi mà thẩn thờ. :” Sao tối qua mày đi vô đó lụm viên đạn mà tao chờ hoài không thấy mày ra ” …Thế là từ đó mẹ tôi cấm tuyệt không cho tôi bước nửa bước vào mảnh đất ấy. Và giờ tôi đã 22 và đủ biết khi xưa cái mà tôi đối mặt là gì. Tôi hiện đang là sinh viên và hay đi Touring bằng xe máy để trải nghiệm. Và từ đây tôi còn gặp rất nhiều thứ khó giải thích bằng khoa học. Nếu các bạn ủng hộ thì tôi sẽ kể cho các bạn ở những chap sau

1
6 tháng 7 2023

Chị có thể kể tiếp ko ạ? hay lắm ạ