K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2016

   5+5^2+.....+5^100 chia het cho 6

= (5+5^2)+(5^3+5^4)+..........+(5^99+5^100)

= (5.1+5.5)+(5^3.1+5^3.5)+.........+(5^99.1+5^99.5)

= 5.(1+5)+5^3.(1+5)+...........+5^99.(1+5)

= 5.6 + 5^3.6 + .............+5^99.6

= 6 .( 5+ 5^3+.............+ 5^99) chia hết cho 6

Vậy : 5+5^2+.....+5^100 chia het cho 6

 

1 tháng 5 2016

cứ 2 số cạnh nhau thì chia hết cho 6. có 50 cặp như thế. vậy tổng chia het cho6

25 tháng 10 2015

nhiêu thế nhìn hoa cả mắt @_@

24 tháng 10 2015

A) S=5(1+5)+53(1+5)+....+52003(1+5)=52003.6 chia hết cho 6. Vậy S chia hết cho 6

     S=5(1+5+52)+54(1+5+52)+......+52002(1+5+52)=(1+5+52)(5+54+57+...+52002)=

                               31(5+54+57+...+52002) chia hết cho 31. Vậy S chia hết cho 31

     S=5(1+5+52+53)+55(1+5+52+53)+......+52001(1+5+52+53)=(1+5+52+53)(5+55+...+52001)= 156(5+55+...+52001) chia hết cho 156. Vậy S chia hết cho 156

B) S=2(1+2+22+23+24)+26(1+2+22+23+24) +..........+296(1+2+22+23+24)

       = 31(2+26+....+296) chia hết cho 31. Vậy S chia hết cho 31

C) S= 165+215= 24.5+25=220+215=215.25+25=215(25+1)= 215.33 chia hết cho 33

Vậy S chia hết cho 33

20 tháng 9 2016

rfdgdg

8 tháng 10 2016

giai ho mk voi

1 tháng 10 2021

ko nhá

19 tháng 2 2017

Ta có:5+52+53+...+5100

=(5+52)+(53+54)+...+(599+5100)

=5(1+5)+53(1+5)+...+599(1+5)

=5.6+53.6+...+599.6

=6(5+53+...+599)\(⋮6\)

Vậy A chia hết cho 6.

\(\left(53!-51!\right)⋮29\)

19 tháng 2 2017

A= ( 5+5^2)+(5^3+5^4)+....+(5^99+5^100)

A=5.(1+5)+5^3.(1+5)+....+5^99.(1+5)

A=5.6+5^3.6+....+5^99.6

A=6.(5+5^3+...+5^99)

VÌ 6 CHIA HẾT CHO 6 NÊN A CHIA HẾT CHO 6( GỌI TẠM LÀ A NHÉ) 

CHO MÌNH ĐI NHÉ LÀM ƠN NHA MÌNH NHANH NHẤT

30 tháng 7 2017

1. Ta có dãy chia hết cho 2 : 2,4,6,...,100

Có số ' số chia hết cho 2 là :

(100-2):2+1=50 số

Ta có dãy chia hết cho 5 : 5,10,15,...,100

Có số ' số chia hết cho 5 là :

(100-5):5+1=20 số

2.

- n là số lẻ nên suy ra n+7 là chẵn

=> (n+4)(n+7) là số chẵn

- n là số chẵn suy ra n+4 là chẵn

=> (n+4)(n+7) là số chẵn

Vậy (n+4)(n+7) là số chẵn mà số chia hết cho 2 chỉ có số chẵn .

=> đpcm