K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2016

Chào bạn, thứ tự sắp xếp như sau bạn nhé : nhiệt độ - giãn nở.

Chúc bạn học tốt!

25 tháng 4 2016

Khi rót nước nóng vào ly thuỷ tinh dày, nhiệt độ tăng lên đột ngột làm thuỷ tinh giãn nở đột ngột không đồng đều, kết quả là ly thuỷ tinh bị nứt

 1. Điền từ thích hợpa. Khi nung nóng ......quả cầu tăng lên, ngược lại .........của nó sẽ ........ khi.......b. Có 1 quả cầu ko lọt vòng kim loại , muốn quả cầu thả lọt vòng kim loại ta phải..............vong kim loại để nó..........., hoặc ta phải...........quả cầu để nó ........c.Chất rắn .......... khi nóng lên , co lại khi........d. Khi  rớt nước nóng vào ly thuỷ tinh dày, ............tăng lên đột...
Đọc tiếp

 

1. Điền từ thích hợp

a. Khi nung nóng ......quả cầu tăng lên, ngược lại .........của nó sẽ ........ khi.......

b. Có 1 quả cầu ko lọt vòng kim loại , muốn quả cầu thả lọt vòng kim loại ta phải..............vong kim loại để nó..........., hoặc ta phải...........quả cầu để nó ........

c.Chất rắn .......... khi nóng lên , co lại khi........

d. Khi  rớt nước nóng vào ly thuỷ tinh dày, ............tăng lên đột ngột làm thuỷ tinh.....đột ngột ko đồng kết, kết quả là ly thuỷ tinh bị nứt

e. Các chất rắn khác nhau thì......khác nhau

2. Tại sao khi rót nước sôi vào ly thuỷ tinh , để cho ly khỏi bị nứt, người ta thường để vào trong ly 1 cái muỗng ỗn rồi rót nước nóng lên cái muỗng?

3. tại sao đáy nồi nhôm nấu nướng lâu ngày lại bị võng xuống?

4.Tại sao nồi nhôm người ta dùng rive bằng nhôm để tán mà ko dùng kim loại khác?

0
19 tháng 10 2018

a. nung nóng, dãn nở, làm lạnh, co lại.

b. thể tích, thể tích, giảm đi, làm lạnh.

c. Nở ra, lạnh đi. d. Nhiệt độ, dãn nở

e. Dãn nở vì nhiệt

4 tháng 2 2018

nhiệt độ /nở ra.

4 tháng 2 2018

1.nhiệt độ

2.nở ra.

13 tháng 3 2016

Vì khi rót nước nóng vào thì phần bên trong cốc sẽ nóng trước và sau đó truyền nhiệt dần ra phần bên ngoài cốc. Nhưng nếu nước quá nóng thì khi rót vào do nhiệt độ bên trong cốc tăng lên đột ngột mà nhiệt đó chưa kịp truyền ra ngoài cốc, do đó phần bên trong cốc sẽ giãn nở nhanh hon bên ngoài cốc dẫn đến hiện tượng giãn nở không đều suy ra rất dễ làm cốc bị vỡ 

Để tránh hiện tượng đó thì người ta thường nhúng bát hoặc đĩa vào nước ấm trước để tránh bị vỡ khi cho đồ nóng vào. 

10 tháng 3 2021

Vì khi rót nước nóng vào thì phần bên trong cốc sẽ nóng trước và sau đó truyền nhiệt dần ra phần bên ngoài cốc. Nhưng nếu nước quá nóng thì khi rót vào do nhiệt độ bên trong cốc tăng lên đột ngột mà nhiệt đó chưa kịp truyền ra ngoài cốc, do đó phần bên trong cốc sẽ giãn nở nhanh hon bên ngoài cốc dẫn đến hiện tượng giãn nở không đều suy ra rất dễ làm cốc bị vỡ 

Để tránh hiện tượng đó thì người ta thường nhúng bát hoặc đĩa vào nước ấm trước để tránh bị vỡ khi cho đồ nóng vào. 

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

:) NICE WORK

19 tháng 5 2016

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức. 

Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ. 

Chúc bạn học tốt!hihi

19 tháng 5 2016

Khi nóng thì vật chất nở ra.Khi rót nước vào cốc thủy tinh mỏng thì hầu hết mặt trong và mặt ngoài thành li giãn nở đồng đều nên không bị nứt.còn cốc thủy tinh dày thì mặt trong và ngoài thành li giãn nở không đồng đều nên nó bị nứt.

24 tháng 2 2019

Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống

a) Có một quả cầu không thả lọt vòng kim loại , muốn quả cầu thả lọt vòng kim loại tả phải làm nóng vòng kim loại để nó nở ra, hoặc ta phải làm lạnh quả cầu để nó co lại

b) Khi nung nóng nhiệt độ quả cầu tăng lên, ngược lại nhiệt độ của nó sẽ giảm khi làm lạnh

c) Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh ik

d) Khi rót nước nóng vào ly thủy tinh dày, ............... tăng lên đột ngột làm thủy tinh............. đột ngột không đều, kết quả là ly thủy tinh bị nứt.

e) Các chất rắn khác nhau thì .................. khác nhau

(cn nhiu chắc bn bt lm; Thư ngủ nhé)

25 tháng 2 2019

làm tiếp đi bn

a)

Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

b)

Khi rót nước ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích.

Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại.

k cho mình nha

15 tháng 4 2016

1/ Ta có công thức d=10m/V . Khi nhiệt dộ tăng , m không đổi, V tăng lên, d giảm. Vì vậy TLR của không khí nóng nhỏ hơn TLR của không khí lạnh hay không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh

15 tháng 4 2016

Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước , nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên vá chưa kịp dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong ra và cốc dễ bị vỡ, Với cốc thủy tinh mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ

17 tháng 1 2018

Khi rót nước nóng vào ly thủy tinh, nhiệt độ tăng lên đột ngột làm thủy tinh dãn nở đột ngột không đồng đều, kết quả là li thủy tinh dễ bị nứt. Để cho li khỏi bị nứt, người ta thương để vào trong li 1 cái muỗng inox rồi rót nước nóng lên cái muỗng, như vậy nhiệt từ nước không truyền trực tiếp vào li, hạn chế được hiện tượng trên