K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2016

 Câu này là câu cảm thán, biểu thị sắc thái lo lắng. (Mk nghĩ j thôi ak chứ ko bt có đúng hay ko, mai cô giáo mới dạy mk bài này) hiu

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
18 tháng 4 2018

a. 

(1) là câu trần thuật, nhằm thông báo 1 sự kiện / sự việc nào đó.

(2) là câu cảm thán, nhằm bộc lộ cảm xúc của người nói.

b. 

(1) là câu hỏi.

(2) là câu cảm thán.

4 tháng 5 2016

a) "Mẹ đã về" chỉ là một câu thường, ví dụ như: "Mẹ đã về. Con giúp mẹ đem túi đồ này vào nhà nhé !

Còn "Mẹ đã về !" là một câu cảm, ví dụ như: "Mẹ đã về ! Anh Hai ơi, mẹ về rồi kìa"

b) "Đến bao giờ mẹ mới được gặp con" là thuộc về dạng câu hỏi. Ví dụ như: "Đến bao giờ mẹ mới được gặp con ? Đã mười năm rồi mà mẹ vẫn chưa gặp con được một lần !"

​"Đến bao giờ mẹ mới được gặp con !" là thuộc về dạng câu cảm. Ví dụ như: ​"Đến bao giờ mẹ mới được gặp con ! Mẹ yêu hỡi, đừng làm con sợ, xin hãy ở bên cạnh con mãi mãi"

 

4 tháng 5 2016

Ở câu a , "Mẹ đã về" ,  chỉ là một câu thường ví như

"Mẹ đã về .Các con giúp mẹ đem dồ vào nhé!"

Còn "Mẹ đã về !" là một câu cảm . Ví dụ :

"Mẹ đã về ! Anh Hai ơi, mẹ về rồi kìa ."

Ở câu b , "Đến bao giờ mẹ mới được gặp con ?" là thuộc câu hỏi.Ví dụ:

"Đến bao giờ mẹ mới được gặp con ?Đã 3 năm nay mà mẹ vẫn chưa gặp con một lần .Thần linh ơi hãy phù hộ cho tôi gặp con lần cuối!"

"Còn đến bao giờ mẹ mới được gặp con!" là thuộc câu cảm.

Ở câu a, Mẹ đã về. chỉ là một câu thường, ví như

Mẹ đã về. Các con giúp mẹ đem đồ vào nhé!

Còn Mẹ đã về! là một câu cảm. Ví như:

Mẹ đã về! Anh Hai ơi, mẹ về rồi kìa.

Ở câu b, Đến bao giờ mẹ mới được gặp con? là thuộc về câu hỏi. Ví như:

Đến bao giờ mẹ mới được gặp con? Đã mười ba năm qua mà mẹ vẫn chưa gặp con một lần. Thần li8nh ơi xin hãy phù hộ cho tôi được nhìn thấy con lần cuối.

Còn Đến bao giờ mẹ mới được gặp con! là thuộc dạng câu cảm. Ví dụ:

Đến bao giờ mẹ mới được gặp con? Mẹ yêu hỡi, đùng làm con sợ, xin hãy ở bên con suốt kiếp này.

6 tháng 4 2017

bn giải thik đc lắm banhqua

28 tháng 4 2016

a) Sự khác nhau

Câu 2 khác câu 1 ở chỗ câu 2 dùng dấu chấm than

Ý nghĩa: Dùng để bộc lộ cảm xúc vui của người con khi mẹ về

b) Sự khác nhau

Câu 2 khác câu 1 ở chỗ câu 2 dùng dấu chấm than thay cho dấu chấm hỏi

Câu 1: Là 1 câu 2

Câu 2 là 1 câu cảm thán , bộc lộ cảm xúc của mẹ

7 tháng 5 2017

a) Mẹ đã về -> câu này chỉ là một câu nói bình thường, không có cảm xúc.

- Mẹ đã về ! -> Thể hiện sự mong đợi, hân hoan đón chào khi mẹ đã về

b)Đến bao giờ mẹ mới được gặp con?

-> Đây cũng chỉ là một câu hỏi đơn thuần

- Đến bao giờ mẹ mới được gặp con!

-> Đây là một câu dùng để bộc lộ cảm xúc nhớ mong, xót xa, mong đợi được gặp mặt con của mình

20 tháng 4 2017

Chỉ ra sự khác nhau về sắc thái ý nghĩa của. Mỗi câu trong từng cặp câu dưới đây:

a)

- Mẹ đã về. \(\rightarrow\) Câu có sắc thái bình thường

- Mẹ đã về! \(\rightarrow\) Câu cảm

b)

- Đến bao giờ mẹ mới được gặp con ?

\(\rightarrow\) Thuộc dạng câu hỏi

- Đến bao giờ mẹ mới được gặp con!

\(\rightarrow\) Thuộc dạng câu cảm

20 tháng 4 2017

Ở câu a:

Câu: Mẹ đã về. là câu khiến (cầu khiến)

Câu: Mẹ đã về ! là câu cảm (cảm thán)

Ở câu b:

Câu: Đến bao giờ mẹ mới được gặp con ? là câu hỏi

Câu: Đến bao giờ mẹ mới được gặp con ! là câu cảm (cảm thán)

(nếu muốn tìm hiểu rõ hơn kb vs mk , mk sẽ giải đáp cho nhé )

14 tháng 5 2019

#Tham khảo

a) Mẹ đã về -> câu này chỉ là một câu nói bình thường, không có cảm xúc.

- Mẹ đã về ! -> Thể hiện sự mong đợi, hân hoan đón chào khi mẹ đã về

b)Đến bao giờ mẹ mới được gặp con?

-> Đây cũng chỉ là một câu hỏi đơn thuần

- Đến bao giờ mẹ mới được gặp con!

-> Đây là một câu dùng để bộc lộ cảm xúc nhớ mong, xót xa, mong đợi được gặp mặt con của mình

24 tháng 4 2017

mẹ đã về thể hiện sắc thái bình thường

mẹ đã về! thể hiện sắc thái vui mừng

5 tháng 1 2017

Chọn A

27 tháng 3 2019

- Câu hỏi: Mẹ ơi, con tuổi gì?

- Những từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép: tiếng gọi: Mẹ ơi?

I.                  Phần đọc hiểuĐọc bài thơ sau đây và trả lời các câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4:Con sẽ không đợi một ngày kiakhi mẹ mất đi mới giật mình khóc lócNhững dòng sông trôi đi có trở lại bao giờ?Con hốt hoảng trước thời gian khắc nghiệtChạy điên cuồng qua tuổi mẹ già nuamỗi ngày qua con lại thấy bơ vơai níu nổi thời gian?ai níu nổi?Con mỗi ngày một lớn...
Đọc tiếp

I.                  Phần đọc hiểu

Đọc bài thơ sau đây và trả lời các câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4:

Con sẽ không đợi một ngày kia
khi mẹ mất đi mới giật mình khóc lóc
Những dòng sông trôi đi có trở lại bao giờ?
Con hốt hoảng trước thời gian khắc nghiệt
Chạy điên cuồng qua tuổi mẹ già nua
mỗi ngày qua con lại thấy bơ vơ
ai níu nổi thời gian?
ai níu nổi?

Con mỗi ngày một lớn lên                                                  
Mẹ mỗi ngày thêm cằn cỗi

Cuộc hành trình thầm lặng phía hoàng hôn.

                                                (Mẹ – Đỗ Trung Quân)

Câu 1: Xác định thể thơ của văn bản, Bài thơ sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?

Câu 2: Chỉ ra biện pháp tu từ trong câu thơ:

 Con hốt hoảng trước thời gian khắc nghiệt/ Chạy điên cuồng qua tuổi mẹ già nua

Câu 3: Cảm xúc của em khi đọc đoạn thơ.

Câu 4: Từ đoạn thơ trên hay viết 1 đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về người mẹ thân yêu của mình.

2
24 tháng 4 2022

khocroigiúp vs ạkhocroi

24 tháng 4 2022

1. thể thơ tự do

ptbđ: biểu cảm

2. biện pháp nhân hóa: chạy

=> td: miêu tả sự trôi chảy rất nhanh của thời gian, thời gian trôi nhanh khiến mẹ ngày càng già đi

3. cảm xúc: xúc động, yêu thương, trân trọng thời gian ở bên mẹ

4. hs viết đoạn văn trình bày suy nghĩ