K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2016

-Tê giác hai sừng (còn gọi là tê giác Sumatra) rất dễ phân biệt với người họ hàng một sừng bởi thân hình đầy lông lá và hai chiếc sừng nhỏ trên đầu mũi. Loài tê giác này từng sinh sống tại các khu rừng ở tỉnh Khánh Hòa. Biến mất khỏi tầm nhìn của con người trong nhiều năm, chúng được xác định là đã tuyệt chủng.

-Lợn vòi trông giống như một sự kết hợp lạ lùng giữa lợn và voi, với thân hình mập mạp và phần mũi cùng môi trên kéo dài thành một chiếc vòi ngắn. Trước đây loài này thường được bắt gặp ở Tây Nguyên, nhưng ngày nay bị coi là tuyệt chủng.

-Cầy rái cá là một loài động vật độc đáo vì thuộc họ cầy nhưng lại sống gần nước như rái cá. Rất hiếm gặp, loài này từng được bắt gặp tại hồ Ba Bể (Bắc Kạn) nhưng trong nhiều năm qua đã không còn thấy xuất hiện.

-Cầy rái cá là một loài động vật độc đáo vì thuộc họ cầy nhưng lại sống gần nước như rái cá. Rất hiếm gặp, loài này từng được bắt gặp tại hồ Ba Bể (Bắc Kạn) nhưng trong nhiều năm qua đã không còn thấy xuất hiện.Chúc bạn học tốt
18 tháng 10 2016

mình nói về thông tin"cuộc sống trong ngôi nhà băng của người I-nuc"nha:

-cuộc sông trong ngôi ngà băng không đc thuận tiện nhưng con người vẫn phải sống cho qua mùa đông giá lạnh từ -30oC\(\rightarrow\) -40oC.nhà băng là nơi cư trú tốt nhất cho người I-nuc,các chú chó và lương thực của họ.nhờ có ngọn đèn mỡ hải cẩu thắp liên tục,nhiệt độ trong nhà luôn duy trì từ 0oC\(\rightarrow\) 2oC.vào nhà người ta phải cởi bỏ bộ quần áo khoác ngoài bằng da và lông thú đã lạnh cứng lại,để tránh băng tan làm ướt người.cơ thể cần luôn khô ráo để chống lại cái lạnh.đối với những người ở đây,điều đáng sợ nhất trong ngôi nhà là sự hỗn tạp của hơi người.trên trần chỉ có 1 lỗ thông hơi nhỏ cho cả ngôi nhà đông đúc,lối ra vào đã bị đống quần áo che kín lại.

18 tháng 10 2016

động vật đới lạnh có nguy cơ tuyệt chủng:

-báo Amur(báo Mãn Châu) sống trong những khu rừng tuyết ở vùng Viễn Đông Nga.chỉ còn khoảng 40 con.

-hổ Siberia(chúa tể rừng taiga)sống ở vùng băng tuyết nước Nga.hiện nay chỉ có khoảng 400 con.

-báo tuyết(panthera uncia)cư trú ở dãy núi Trung Á.còn khoảng 4000\(\rightarrow\) 4500 con.

  • ngoài ra còn cá tuyết Đại Tây Dương gấu trắng Bắc Cực(giảm 40%),chim cánh cụt(giảm 19%),...vv...vv..

- còn nhìu lắm mà mìk mới trả lời có nhiu đây àk!!~~good luck to you~~

9 tháng 5 2016

10 loài động vật sắp tuyệt chủng ở Việt Nam - Ảnh 1

Bò tót (còn gọi là con min) là loài to nhất trong họ nhà bò, với chiếu cao có thể tới trên 2m, nặng trên 2 tấn. Đáng tiếc, đây cũng là giống bò bị tàn sát nhiều nhất. Hiện nay, tại Việt Nam chỉ còn khoảng 300 con bò tót, phân bố tại các vườn quốc gia ở Lào Cai, Kon Tum, Lâm Đồng. Những đàn bò tót này đang đứng trước hiểm họa diệt chủng cao do rừng bị chặt phá và nạn săn trộm thú quý.

   10 loài động vật sắp tuyệt chủng ở Việt Nam - Ảnh 2

  

 

Do bị săn bắn, số lượng của hổ đã suy giảm rất mạnh và được cho là chỉ còn vài chục cá thể trong các khu rừng của Việt Nam. Không có dấu hiệu gì về sự sinh sản của loài động vật họ mèo này được ghi nhận.

   10 loài động vật sắp tuyệt chủng ở Việt Nam - Ảnh 3

Sao la được phát hiện lần đầu tiên trên thế giới tại Việt Nam vào tháng 5/1992. Vào thời điểm đó, việc khám phá ra loài sao la đã gây chấn động trên thế giới vì giới khoa học cho rằng, việc tìm thấy một loài thú lớn vào cuối thế kỷ 20 là chuyện khó có thể xảy ra. Với sự tồn tại bấp bênh của mình, loài này hiện được xếp vào danh mục những loài có nguy cơ tuyệt chủng cao ở Việt Nam.

   10 loài động vật sắp tuyệt chủng ở Việt Nam - Ảnh 4

Hươu vàng phân bố tại một số khu vực thuộc Tây Nguyên và Nam Trung Bộ. Hiện tại, chúng gần như đã biến mất do mất sinh cảnh sống và mức độ săn bắn quá cao.

   10 loài động vật sắp tuyệt chủng ở Việt Nam - Ảnh 5

Voọc mũi hếch là một loài động vật đặc hữu, chỉ xuất hiện ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam. Tình trạng săn bắn quá mức, phá rừng lấy gỗ, làm nương rẫy đang đẩy loài linh trưởng này đến nguy cơ tuyệt chủng. Ảnh: Lê Khắc Quyết.

   10 loài động vật sắp tuyệt chủng ở Việt Nam - Ảnh 6

Theo Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên thế giới, trên toàn cầu chỉ còn khoảng 60 con voọc đầu trắng tồn tại trong tự nhiên. Tất cả đều tập trung tại đảo Cát Bà (Hải Phòng, Việt Nam), nơi những cánh rừng đang bị đe dọa nghiêm trọng bởi các hoạt động kinh tế và du lịch.

   10 loài động vật sắp tuyệt chủng ở Việt Nam - Ảnh 7

Với tốc độ giết chóc điên cuồng để lấy lông đuôi của những tên lâm tặc, số lượng voi ở Việt Nam giảm nhanh một cách chóng mặt. Nếu không được bảo vệ hợp lý, ngày diệt vong của loài động vật khổng lồ này ở Việt Nam sẽ là không xa.

   10 loài động vật sắp tuyệt chủng ở Việt Nam - Ảnh 8

Có quắm cánh xanh nhiều khả năng sẽ có mặt trong danh sách các loài tuyệt chủng ở phiên bản mới của Sách Đỏ Việt Nam. Loài chim này đã biến mất hoàn toàn khỏi những vườn chim ở miền Nam trong các năm gần đây.

   10 loài động vật sắp tuyệt chủng ở Việt Nam - Ảnh 9

Là loài rùa lớn nhất thế giới, rùa da, còn gọi là rùa luýt được quốc tế coi là một trong những loài nguy cấp nhất thế giới. Ở Việt Nam, chúng đã gần như bị xóa sổ do ngư dân các vùng biển săn bắt.

   10 loài động vật sắp tuyệt chủng ở Việt Nam - Ảnh 10

NG
14 tháng 8 2023

 Tham khảo: Thông tin về khoáng sản than đá ở Việt Nam

- Trữ lượng: Tổng trữ lượng, tài nguyên toàn ngành than tính đến thời điểm 31/12/2020 là 47.623 triệu tấn than (bảng 1), trong đó:

+ Bể than Đông Bắc: 5.168 triệu tấn;

+ Bể than sông Hồng: 41.910 triệu tấn;

+ Các mỏ than Nội địa: 202 triệu tấn;

+ Các mỏ than địa phương: 15 triệu tấn;

+ Các mỏ than bùn: 328 triệu tấn;

Do các bể than phân bố tại khu vực thềm lục địa Việt Nam chưa được điều tra, đánh giá nên tài nguyên than của các bể than trên chưa được dự báo.
loading...
 

- Đặc điểm phân bố: Than Việt Nam phân bố ở cả ba miền: miền Bắc, miền Trung và miền Nam; có ở trong đất liền và vùng thềm lục địa Việt Nam:

+ Than phần đất liền Việt Nam: phân bố trên 06 bể than chính là: Đông Bắc, An Châu, Lạng Sơn, sông Hồng, Nông Sơn, sông Cửu Long. Ngoài các bể than chính trên, còn có một số khu vực chứa than nhỏ, nằm phân tán như: sông Đà (Mường Lựm, Suối Bàng, Đồi Hoa...), Nghệ Tĩnh (Đồng Đỏ, Hương Khê), sông Chảy (Hồng Quang)..., trong đó trữ lượng, tài nguyên than tập trung tại bể Đông Bắc và bể Sông Hồng.

+ Than phần thềm lục địa Việt Nam phân bố tại 08 bể: ngoài khơi sông Hồng, Hoàng Sa, Trường Sa, Phú Khánh, Cửu Long, Nam Côn Sơn, Tư Chính - Vũng Mây và Malay - Thổ Chu, trong đó có 04 bể than có triển vọng là sông Hồng, Cửu Long, Nam Côn Sơn, Tư Chính - Vũng Mây và Malay - Thổ Chu. Các bể than mới được nghiên cứu dựa trên các tài liệu địa chấn trong công tác tìm kiếm dầu khí.

(Nguồn: Bộ Công thương, Báo cáo thuyết minh: Chiến lược phát triển ngành công nghiệp than Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045)

29 tháng 11 2023

 loading...

                 Hoàng Thành Thăng Long (Hà Nội)

loading... loading...

                  Tháp Bà Ponagar ( Nha Trang - Khánh Hòa ) 

loading... loading...

                                Chùa Một Cột (Hà Nội) 

loading...  loading...

                        Chùa Bái Đính (Ninh Bình) 

loading... loading...

                Thành Cổ Vinh (Nghệ An)

19 tháng 10 2016

ngoài nói về nhà băng

help me mk hứa sẽ tích cho

20 tháng 10 2016

mìk nghĩ con người ở đới này chỉ sống trong nhà băng thôi mà bạn??!

7 tháng 2 2017

Eskimo (hoặc Esquimaux) hoặc Inuit-Yupik (Alaska:Yupik Inupiat) là dân tộc bản địa sống trên vùng băng giá phân bố từ Đông Siberia (Nga), quaAlaska (Hoa Kỳ), Canada, và Greenland. Hiện nay, người Eskimo có khoảng hai đến ba triệu người, phân thành các nhóm như Eskimo Labrador,Eskimo Bắc Cực, Eskimo Alaska, Eskimo Siberia...

 

Mục lục

[ẩn]
  • 1Nguồn gốc
  • 2Ngôn ngữ
  • 3Trang phục
  • 4Lương thực
  • 5Nhà ở
  • 6Đi lại
  • 7Lễ hội
  • 8Giống chó Alaskan Malamute của người Eskimo
  • 9Xem thêm
  • 10Tham khảo
  • 11Liên kết ngoài
  • 12Chú thích
  • 13Liên kết ngoài

 

Nguồn gốc[sửa | sửa mã nguồn]

 Một phụ nữ Eskimo ở Alaska, năm 1907

Cách đây khoảng 4000 năm, các bộ lạc người Eskimo cổ đã vượt qua eo biển Bering trong đợt di cư từ miền đất Siberia cằn cỗi lạnh giá để tiến về hướng đông. Các nghiên cứu nhân chủng học về Bắc cực đã cho thấy sự hiện diện của nền văn minh Eskimo tại Mũi Krusenstern vào khoảng 1850 năm trước Công nguyên.

Ngôn ngữ[sửa | sửa mã nguồn]

 Một gia đình Eskimo ở Alaska, năm 1930

Ngôn ngữ Eskimo gồm hệ tiếng Eskimo và Aleut, trong đó hệ Eskimo có hai thứ tiếng Inupik và Yupik. Eskimo sống ở miền Bắc Canada - Greenland nói tiếng Inupik; người Eskimo ở vùng Nome Alaska, Đông Siberia người nói tiếng Yupik.

Trang phục[sửa | sửa mã nguồn]

 Một ***** Alaskan Malamute

Do sinh sống trên băng tuyết nên người Eskimo chịu rét cực giỏi. Họ thường mặc áo lông dày giản dị dạng túi khâu kín parka với áo tay dài, có mũ trùm đầu và quần mặc bó tới gót hoặc lửng tới gối, để ấm áp hơn phải khâu thành nhiều lớp xù xì, trùm khăn và mũ kín mít.

Lương thực[sửa | sửa mã nguồn]

Lương thực, thực phẩm chủ yếu của người Eskimo là thịt hải cẩu, cá voi, gấu, hươu, cá tuyết. Trong đó hải cẩu là thức ăn quan trọng nhất. Người Eskimo săn bắt hải cẩu bằng cần câu và lao. Thợ săn Eskimo có một cách bẫy thú rất hay là: lấy một đoạn gỗ liễu mềm hoặc xương cá voi vót nhọn, đầu quấn một sợi gân ép thành hình chữ S và đút vào miếng mỡ đặt dưới gốc cây. Các con thú như gấu, chồn, cáo đói thấy miếng mỡ liền nuốt ngay. Sau khi dạ dày tiêu hóa hết phần mỡ và gân thì khúc gỗ hoặc xương cá giãn nở sẽ đâm thủng dạ dày khiến con vật mất máu chết.

Nhà ở[sửa | sửa mã nguồn]

Nhà của người Eskimo thường xây bằng các khối băng tuyết nửa chôn dưới đất nửa chôn trên mặt đất, gọi là Igloo. Các Igloo có hình vòm với lỗ thông hơi ở giữa và một cửa ra vào.

Đi lại[sửa | sửa mã nguồn]

Mùa hè người Eskimo di chuyển bằng thuyền kayak hoặc umiak, dạng thuyền đơn giản bằng cây gỗ khoét rỗng và lót da hải cẩu, da sử tử biển, thuôn dài chứa được vài người. Mùa đông người Eskimo đi lại chủ yếu nhờ xe chó kéo, mỗi chiếc có khoảng 10 con chó.

Lễ hội[sửa | sửa mã nguồn]

Mùa Xuân người Eskimo có lễ hội chào Xuân, mùa Hè có lễ hội chào Hè, mùa Thu có lễ hội săn hươu, hải cẩu, cá voi, mùa Đông có lễ hội dựngnhà, tỉa gọt con vật trên băng, lễ hội may áo lông gấu, cáo, hươu, hải cẩu, ngỗng tuyết, lễ hội làm các dụng cụ từ sừng hươu, răng gấu, chó sói và gạc cá voi, lễ hội làm thuyền kayak, umiak, lễ hội đua chó kéo, lễ hội các linh thần và phù thủy...

16 tháng 9 2016

 Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến có hoạt động của các hoàn lưu gió mùa, bao gồm các loại gió chính là: Gió mùa mùa đông ( gió mùa đông bắc từ cao áp xibia thổi về có 2 loại Kí hiệu là NPC là NPC lục địa thổi qua vùng lục địa, có đặc tính khô, lạnh hoạt động vào nửa đầu mùa đông và NPC biển, loại gió này thổi biển do sự dịch chuyển của cao áp Xibia sang phía đông mang đặc tính lạnh ẩm, sau đó mới đi vào đất liền, gây nên hiện tượng mưa phùn vào nửa cuối mùa đông. Đây không phải là nguyên nhân chính yếu làm nên khí hậu Việt Nam như một số bạn trả lời, vì nó chỉ ảnh hưởng ở Miền Bắc Việt Nam đến đèo Hải Vân thôi ), Gió mùa mùa hạ gồm gió mùa tây nam, bắt nguồn từ cao áp Ấn Độ Dương qua vịnh BenGan, đến Việt Nam gặp dãy núi trường Sơn gây ra hiện tượng gió Lào đặc trưng (Ấn Độ), Gió mùa đông nam bắt nguồn từ cao áp Thái Bình Dương ở vùng xích đạo nó mang tinh chất ẩm nên gây mưa lớn. Ngoài ra còn có một hoàn lưu hoạt động quanh năm là gió Tín phong (còn gọi là gió mậu dịch), sự hoạt động mạnh yếu của nó tuỳ vào vào thời điểm các hoàn lưu gió mùa trên có thịnh hành hay không. 
- Nguyên nhân thứ 2 là Do nước ta trải dài trên nhiều vĩ độ (15), lại có chiều ngang lãnh thổ hẹp và giáp với vùng biển rộng lớn, nên khí hậu được điều hoà của biển. 
- Nguyên nhân nữa là do địa hình, lảnh thổ với 3/4 là đồi núi nó tạo nên một sự phân hoá khí hậu theo quy luật địa đới (Theo vĩ độ) và quy luật Phi địa đới (theo đai cao). Nhiều dãy núi tạo nên những ranh giới khí hậu điển hình như Đèo Ngang, Dãy Bạch mã (đèo Hải Vân), dãy Trường Sơn (tạo nên gió Lào) 
đó là nguyên nhân giải thích cho vì sao nước ta lại có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa

17 tháng 9 2016

thank you very much

 

17 tháng 8 2017

Em hãy sưu tập trên báo chí ,sách vở về những hoạt động thể hiện tình hữu nghị của nhân dân ta với nhân dân các nước khác và chia sẻ những thông tin đã sưu tầm được với các bạn trong tổ, trong lớp.

13 tháng 9 2016

Những thông tin như:

+ Các tháng có nhiệt độ hơn 18 độ C

+ Mùa khô là mua đặc trưng

+ Mưa nhiều vào mùa mưa, ít vào mùa khô, lương mưa trung bình năm giao động từ 1000 - 1500mm)

13 tháng 9 2016

thanks