K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2016

Quán tính trong vật lí là tính chất bảo toàn trạng thái của vật ,hay còn gọi là tính ì của vật 
Khi 1 vật không chịu tác dụng lực hay các lực tác dụng lên vật cân bằng thì vận tốc của vật không thay đổi(vật dữ nguyên trạng thái đứng yên hay chuyển động thẳng đều).Tính chất dữ nguyên vận tốc của vật gọi là quán tính 
Do có quán tính nên khi chịu tác dụng của lực thì vật không thể lập tức đạt ngay vận tốc cần mà phải có đủ thời gian để tăng hay giảm vận tốc mà vật đang có.Mức quán tính của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật,vật có khối lượng càng lớn thị mức quán tính càng lớn

Ví dụ về quán tính:

  1. Khi đi trên xe buýt xe đang chạy bt xe đột ngột thắng lại làm cho hành khách lao về phía trước là do quán tính tác động 
  2. Hai xe đang chạy bình thường mà ta bóp phanh gấp sẽ làm cho xe không đứng lại được mà phải trớn thêm một đoạn là do quán tính 
  3. Khi hai đội đang kéo không bỗng đội kia bỏ tay ra sẽ làm cho đội bên đối phương ngã nhào là do có quán tính
18 tháng 4 2016

Quán tính, trong vật lý học, là tính chất bảo toàn trạng thái chuyển động của một vật. Tính chất này hiểu nôm na là "sức ì" của vật.

16 tháng 4 2016

Lực kéo : Tác dụng kéo của vật này lên vật khác gọi là lực kéo
VD:kéo bao xi măng
kéo dây (chơi kéo co)
Lực đẩy : Tác dụng đẩy của vật này lên vật khác gọi là lực đẩy
VD:đẩy xe 
      đẩy ghế

1 tháng 11 2019

tt ngắn là short

tt dài là expensive

1 tháng 11 2019

Tính từ ngắn

  • Tính từ có 1 âm tiết, hoặc 2 âm tiết nhưng chữ cái cuối cùng của âm tiết thứ hai có kết thúc là –y, –le,–ow, –er, và –et được cho là tính từ ngắn.

Ví dụ:
Short – /ʃɔːrt/: ngắn
Sweet – /swiːt/: ngọt
Clever – /ˈklev.ɚ/: khéo léo, khôn khéo

  • Trong câu so sánh hơn kém, đối với tính từ ngắn ta chỉ cần thêm – er vào sau. Trong câu so sánh hơn nhất thêm – est.

Ví dụ:

Sharp – sharper – the sharpest: sắc – sắc hơn – sắc nhất
Light – lighter – the lightest: nhẹ – nhẹ hơn – nhẹ nhất

  • Thêm –r nếu tính từ kết thúc tận cùng bằng nguyên âm – e trong câu so sánh hơn kém, hoặc thêm –st nếu trong câu so sánh cao nhất.

Ví dụ:
Nice – nicer – the nicest: đẹp – đẹp hơn – đẹp nhất
Close – closer – the closest: gần – gần hơn – gần nhất

  • Nếu tính từ kết thúc bằng “y” thì trong câu so sánh ta bỏ “y” để thêm -ier trong câu so sánh hơn kém, và thêm -iest trong câu so sánh cao nhất.

Ví dụ:
Happy – happier – the happiest: hạnh phúc – hạnh phúc hơn – hạnh phúc nhất
Easy – easier – the easiest: dễ dàng – dễ dàng hơn – dễ dàng nhất

  • Nếu trước phụ âm sau cùng là một nguyên âm thì cần gấp đôi phụ âm đó rồi mới thêm – er hoặc – iest.

Ví dụ:
Hot – hotter – the hottest: nóng – nóng hơn – nóng nhất
Big – bigger – the biggest: to lớn – to hơn – to nhất

2. Những tính từ có từ ba âm tiết trở lên được gọi là tính từ dài.

Ví dụ:
Beautiful – /ˈbjuː.t̬ə.fəl/: đẹp
Intelligent – /ɪnˈtel.ə.dʒənt/: thông minh
Expensive – /ɪkˈspen.sɪv/: đắt đỏ

  • Trong câu so sánh hơn kém chỉ cần thêm more vào trước tính từ, trong câu so sánh hơn nhất thì thêm the most vào trước tính từ.

Ví dụ :
More beautiful – the most beautiful: đẹp hơn – đẹp nhất

3. Một số trường hợp đặc biệt

  • Những tính từ ngắn kết thúc bằng –ed vẫn dùng more hoặc most trước tính từ trong câu so sánh.

Ví dụ:
Pleased – more pleased – the most pleased: hài lòng – hài lòng hơn – hài lòng nhất
Tired – more tired – the most tired: mệt mỏi

  • Những tính từ kết thúc bằng –le,–ow, –er, và –et thì có thể vừa thêm -er, -iest vào sau hoặc thêm more, the most vào trước tính từ.

Ví dụ:
Quiet – quieter – quietest /more quiet – the most quiet: yên lặng – yên lặng hơn – yên lặng nhất
Clever – cleverer/ – cleverest/ more clever – the most cleaver: khéo léo – khéo léo hơn – khéo léo nhất
Narrow – narrower – narrowest /more narrow – the most narrow: hẹp – hẹp hơn – hẹp nhất
Simple – simpler – simplest /more simple – the most simple: đơn giản – đơn giản hơn – đơn giản nhất

  • Một số tính từ bất quy tắc khi so sánh hơn kém và cao nhất, phải học thuộc chúng.

Ví dụ:
Good – better – best: tốt – tốt hơn – tốt nhất
Well (healthy) – better: khỏe – khỏe hơn
Bad – worse – worst: tệ – tệ hơn – tệ nhất
Far – farther/further – the farthest/furthest: xa – xa hơn – xa nhất

9 tháng 12 2021

Tha mkhaor

 

Hai ví dụ chứng tỏ vật có quán tính: Tùy theo từng học sinh.

– Khi xe đột ngột chuyển động, hành khách ngả người về phía sau.

– Người đang chạy vướng phải dây chắn thì ngã nhào về phía trước.

tham khảo:

 

-Khi xe đột ngột phanh gấp, hành khách ngã về phía trước

-Khi 2 đội kéo co , nếu 1 đọi thả dây ra thì đội còn lại sẽ nhã về phía mik kéo

29 tháng 1 2021

Thế năng trọng trường:

- Quả dừa trên cây

- Chim đậu bên vách đá

- Bong bóng mắc kẹt trên cây

Thế năng đàn hồi:

- Lò xo bị co dãn

- Quả bóng bị móp 

- Chai nhựa bị biến dạng

12 tháng 7 2021

THAM KHẢO NHA EM:

- Cách sử dụng thành ngữ:

+ Thành ngữ có cấu tạo từ một loại đơn vị là “từ”.

+ Thành ngữ là những tổ hợp từ cố định, kết hợp với nhau theo một cấu trúc chặt chẽ, có thể có vần điệu và đối xứng (về số lượng tiếng).

+ Thành ngữ là một cụm từ cố định (cho nên không viết hoa từ đầu cụm), nêu ra một khái niệm một cách có hình ảnh, chẳng hạn: “đẹp như tiên”, “mẹ tròn con vuông”, “trăm năm hạnh phúc” ...

- Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, … làm câu văn hấp dẫn và thú vị.

VD: 

"Không răng đi nữa cũng không răng,
Chỉ có thua ngừơi một miếng ăn.
Miễn đựơc nguyên hàm nhai tóp tép,
Không răng đi nữa cũng không răng."

                                 (Tôn Thất Mỹ)

- Các lối chơi chữ thường gặp:

+ Dùng từ ngữ đồng âm (như bài thơ trên của Tôn Thất Mỹ)

+ Dùng lối nói trại âm (gần âm):

"Sánh với Na-va “ranh tướng” Pháp

Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương."

                                          (Tú Mỡ)

+ Dùng cách điệp âm:

" Mênh mông muôn mẫu một màu mưa

 Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ."

                                         (Tú Mỡ)

+ Dùng lối nói lái:

"Con cá đối bỏ trong cối đá,

Con mèo cái nằm trên mái kè

Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em."

                                                            (Ca dao)

+ Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa:

* Trái nghĩa:

"Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,

Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.

Mời cô mời bác ăn cùng,

Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà."

                                              (Phạm Hổ)

* Đồng nghĩa:

"Chuồng gà kê sát chuồng vịt"

(kê, yếu tố Hán Việt, có nghĩa là “gà”)

* Gần nghĩa (cùng trường nghĩa):

 "Chàng Cóc ơi ! Chàng Cóc ơi !

Thiếp bén duyên chàng có thế thôi

Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé

Ngàn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi."

 

                                      (Hồ Xuân Hương)

(Các từ dùng trong bài đều là họ nhà cóc: nhái bén, chẫu chàng, nòng nọc, chẫu chuộc).

3 tháng 5 2016

1

a. là đại lượng vật lí tượng trưng cho khả năng tương tác giữa các vật làm thay đổi trạng thái chuyển động hoặc làm biến đổi hình dạng của vật.

b.Nếu 2 lực tác dụng vào một vật mà vật vẫn đứng yên đó là 2 lực cân bằng .Hai lực cân bằng mạnh như nhau .Cùng phương những ngược chiều.

Ví dụ:Khi cả 2 bạn a và bạn b cùng cố gắng đẩy một vật về phía mik mà vật vẫn đứng yên đó là hai lực cân bằng.

 

2.

a.Quán tính chính là thói quen suy nghĩ của bản thân mình.Đó chính là suy nghĩ ,cảm nhận của bản thân mỗi người.

b.theo quán tính thì em sẽ ngã về phía trước nhé .Nếu còn nghi ngờ thì thử ngã xem sao ,mik cũng thử vài lần rùi đều ngã về phia trước hết

 

27 tháng 12 2015

1. Lực ma sát xuất hiện khi vật này trượt trên bề mặt vật khác và cản trở chuyển động.

2. Ví dụ vật có quán tính: Vẩy mực, giũ quần áo.

3. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào trọng lượng của vật và độ nghiêng của điểm đặt.

26 tháng 12 2015

câu 3. 

Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào độ lớn của áp lực và diện tích bị ép

Tính từ ngắn

  • Tính từ có 1 âm tiết, hoặc 2 âm tiết nhưng chữ cái cuối cùng của âm tiết thứ hai có kết thúc là –y, –le,–ow, –er, và –et được cho là tính từ ngắn.

Ví dụ:
Short – /ʃɔːrt/: ngắn
Sweet – /swiːt/: ngọt
Clever – /ˈklev.ɚ/: khéo léo, khôn khéo

  • Trong câu so sánh hơn kém, đối với tính từ ngắn ta chỉ cần thêm – er vào sau. Trong câu so sánh hơn nhất thêm – est.

Ví dụ:
Sharp – sharper – the sharpest: sắc – sắc hơn – sắc nhất
Light – lighter – the lightest: nhẹ – nhẹ hơn – nhẹ nhất

  • Thêm –r nếu tính từ kết thúc tận cùng bằng nguyên âm – e trong câu so sánh hơn kém, hoặc thêm –st nếu trong câu so sánh cao nhất.

Ví dụ:
Nice – nicer – the nicest: đẹp – đẹp hơn – đẹp nhất
Close – closer – the closest: gần – gần hơn – gần nhất

  • Nếu tính từ kết thúc bằng “y” thì trong câu so sánh ta bỏ “y” để thêm -ier trong câu so sánh hơn kém, và thêm -iest trong câu so sánh cao nhất.

Ví dụ:
Happy – happier – the happiest: hạnh phúc – hạnh phúc hơn – hạnh phúc nhất
Easy – easier – the easiest: dễ dàng – dễ dàng hơn – dễ dàng nhất

  • Nếu trước phụ âm sau cùng là một nguyên âm thì cần gấp đôi phụ âm đó rồi mới thêm – er hoặc – iest.

Ví dụ:
Hot – hotter – the hottest: nóng – nóng hơn – nóng nhất
Big – bigger – the biggest: to lớn – to hơn – to nhất

2. Những tính từ có từ ba âm tiết trở lên được gọi là tính từ dài.

Ví dụ:
Beautiful – /ˈbjuː.t̬ə.fəl/: đẹp
Intelligent – /ɪnˈtel.ə.dʒənt/: thông minh
Expensive – /ɪkˈspen.sɪv/: đắt đỏ

  • Trong câu so sánh hơn kém chỉ cần thêm more vào trước tính từ, trong câu so sánh hơn nhất thì thêm the most vào trước tính từ.

Ví dụ :
More beautiful – the most beautiful: đẹp hơn – đẹp nhất

3. Một số trường hợp đặc biệt

  • Những tính từ ngắn kết thúc bằng –ed vẫn dùng more hoặc most trước tính từ trong câu so sánh.

Ví dụ:
Pleased – more pleased – the most pleased: hài lòng – hài lòng hơn – hài lòng nhất
Tired – more tired – the most tired: mệt mỏi

  • Những tính từ kết thúc bằng –le,–ow, –er, và –et thì có thể vừa thêm -er, -iest vào sau hoặc thêm more, the most vào trước tính từ.

Ví dụ:
Quiet – quieter – quietest /more quiet – the most quiet: yên lặng – yên lặng hơn – yên lặng nhất
Clever – cleverer/ – cleverest/ more clever – the most cleaver: khéo léo – khéo léo hơn – khéo léo nhất
Narrow – narrower – narrowest /more narrow – the most narrow: hẹp – hẹp hơn – hẹp nhất
Simple – simpler – simplest /more simple – the most simple: đơn giản – đơn giản hơn – đơn giản nhất

  • Một số tính từ bất quy tắc khi so sánh hơn kém và cao nhất, phải học thuộc chúng.

Ví dụ:
Good – better – best: tốt – tốt hơn – tốt nhất
Well (healthy) – better: khỏe – khỏe hơn
Bad – worse – worst: tệ – tệ hơn – tệ nhất
Far – farther/further – the farthest/furthest: xa – xa hơn – xa nhất

Tính từ ngắn lak tt chỉ có 1 âm tiết. VD:fast,short....

Tính từ dài lak tt có 2 âm tiết trở lên. VD: beautiful,peaceful.

~Hok Tốt~