K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2016

nhiệt độ sôi của chất lỏng còn phụ thuộc vào áp suất trên mặt thoáng . áp suất trên mặt thoáng càng lớn thì nhiệt độ càng cao. do đó nhiệt độ sôi của nước cao hơn 100oC

26 tháng 3 2016

- Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào các yếu tố:

 + Áp suất trên mặt thoáng của chất lỏng.

 + Khối lượng riêng của chất lỏng.

 + Vị trí đun.

- Áp suất trên mặt thoáng càng lớn thì nhiệt độ sôi của chất lỏng càng cao. Do đó trong nồi áp suất, nhiệt độ sôi của nước cao hơn \(100^oC\)

1 tháng 4 2019

Chọn B

Q = Lm’ = 2,3. 10 6 .0,1 = 230. 10 3  J = 230 kJ.

30 tháng 4 2021

Chất lỏng không bay hơi ở cùng một nhiệt độ xác định. ... Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố chính là gió, điện tích và mặt thoáng của chất lỏng.

30 tháng 4 2021

- Các chất lỏng đều bay hơi ở mọi nhiệt độ.

- Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng của chất lỏng.

21 tháng 4 2016

sẽ tăng

21 tháng 4 2016

Độ tan của chất khí sẽ giảm. Độ tan của chất khí tăng khi ta giảm nhiệt độ và tăng áp suất

10 tháng 5 2016

Phương trình trạng thái khí lí tưởng: \(\dfrac{P.V}{T}=\text{const}\)

Suy ra: \(\dfrac{P_1.V_1}{T_1}=\dfrac{P_2.V_2}{T_2}\)

\(\Rightarrow T_2=\dfrac{P_2.V_2}{P_1.V_1}.T_1=\dfrac{7.10^5}{0,8.10^5.5}.(273+50)=565.25K\)

\(\Rightarrow t_2=565,25-273=292,25^0C\)

24 tháng 4 2020

Chị j ơi 273 là đâu ra v chij ơi

O
ongtho
Giáo viên
28 tháng 2 2016

Chất lỏng chưa biết tên có thể là nước, thủy ngân, xiclohexen hoặc butan.

Ta tìm đc bằng cách đo nhiệt độ đông đặc và nhiệt độ sôi của các chất đó. 

22 tháng 10 2018

Gọi t1 - là nhiệt độ của lò nung (hay của miếng sắt đặt trong lò)

t2=200C là nhiệt độ ban đầu của nước

t - là nhiệt độ cân bằng

Ta có, khi cân bằng nhiệt độ của nước tăng thêm 100C

Ta suy ra: t=20+10=300C

Ta có:

Nhiệt lượng do sắt tỏa ra:

Q 1   = m 1 c 1 t 1   − t

Nhiệt lượng do nước thu vào:

Q 2   = m 2 c 2 t − t 2

Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Q 1 = Q 2 ⇔ m 1 c 1 t 1 − t = m 2 c 2 t − t 2 ⇔ 0 , 1.478. t 1 − 30 = 0 , 5.4180 30 − 20 ⇒ t 1 ≈ 467 , 2 0 C

Đáp án: A

21 tháng 3 2018

Chọn C

Nhiệt lượng do sắt tỏa ra: Q 1 = m 1 c 1 t 1 - t

Nhiệt lượng do nước thu vào: Q 2 = m 2 c 2 t - t 2  

Vì Q 1 = Q 2 ⇒ m 1 c 1 t 1 - t = m 2 c 2 t - t 2

⇔ 0,05.478( t 1 – 23) = 0,9.4180(23 – 17)

t 1 ≈ 967℃

19 tháng 12 2019

Chọn A.

Quá trình biến đổi là đẳng tích, ta có:

 10 câu trắc nghiệm Quá trình đẳng tích - Định luật Sác-lơ cực hay có đáp án