K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2016

Vì nước đóng băng từ 4oC -> 0oC mà nước ở 4oC là nặng nhất nên chìm xuống đáy khiến cá vẫn sống được khi ở đáy mặc dù nước phía trên đã đóng băng .

16 tháng 9 2016

Tại vì nước ở dưới không đóng băng với lại càng xuống sâu thì nước càng ấm ( nhiệt độ càng tăng nên cá có thể sống ở dưới đó được)

18 tháng 1 2017

Thong thường khi nhiệt độ tăng, trọng lượng riêng chất lỏng giảm, chất lỏng nhẹ đi vì vậy trong cùng một khối chất lỏng phần nóng luôn nằm ở phía trên

Tuy nhiên đối với nước khi ở 4 độ C trọng lượng riêng của nước lớn nhất, vì thế mùa đông, cá và nhiều sinh vật khác vẫn sống được ở đáy hồ

9 tháng 5 2016

Tại vì sự nở vì nhiệt của nước rất đặc biệt. Khi tăng nhiệt độ từ 0°C đến 4° C thì nước co lại chứ không nở ra. Chỉ khi nhiệt độ tăng từ 4°C trở lên nước mới nở ra. Các nước ở xứ lạnh, về mùa đông, lớp nước ở 4°C nặng nhất nên chìm xuống đáy hồ. Nhờ đó, về mùa đông,ở các xứ lạnh, các vẫn sống được ở đáy hồ, trong khi trên mặt hồ, nước đã đóng thành lớp băng dày.

 

10 tháng 3 2017

Vì sự nở vì nhiệt của nước rất đặc biệt. Khi tăng nhiệt độ từ 0 độ C đến 4 độ C thì nước co lại chứ không nở ra. Chỉ khi nhiệt độ tăng từ 4 độ C trở lên, nước mới nở ra. Vì vậy, ở xứ 4 độ C nước có trọng lượng riêng lớn nhất. Trong các hồ nước lạnh, về mùa đông, lớp nước ở 4 độ C nặng nhất, nên chìm xuống đấy hồ. Nhờ đó, về mùa đông, ở xứ lạnh, cá vẫn sống được ở đáy hồ, trong khi trên mặt hhoof, nước đã đóng thành lớp băng dày.

V
violet
Giáo viên
18 tháng 4 2016

Nước đóng băng trên mặt hồ, nhưng nước đá truyền nhiệt kém nên nhiệt độ của nước trong hồ vẫn đủ ấm để cá có thể sống được.

19 tháng 4 2016

Vì chỉ phía trên mặt hồ đóng băng, càng xuống sâu nhiệt độ nước càng tăng nên cá vẫn sống được khi nước đóng băng

7 tháng 1 2018

Vì sao phải sử dụng các xe ô tô chuyên dụng để rắc muối trên các con đường có tuyết?

- Vì khi có muối thì băng sẽ tan nhanh hơn là đường dễ đi hơn

giải thích tại sao các sinh vật vẫn sống dưới nước được trong thời tiết băng giá , măcj dù mặt nước phía trên đã đóng băng?

- Vì nước đóng băng từ \(4^0C\rightarrow0^0C\) mà nước ở \(4^0C\) là nặng nhất nên chìm xuống đáy khiến cá vẫn sống được khi ở đáy mặc dù nước phía trên đã đóng băng .

7 tháng 1 2018

vì sao phải sử dụng các xe ô tô chuyên dụng để rắc muối trên các con đường có tuyết?

- Vì khi có muối thì băng sẽ tan nhanh hơn là đường dễ đi hơn

 

giải thích tại sao các sinh vật vẫn sống dưới nước được trong thời tiết băng giá , măcj dù mặt nước phía trên đã đóng băng?

- Vì nước đóng băng từ 4oC -> 0oC mà nước ở 4oC là nặng nhất nên chìm xuống đáy khiến cá vẫn sống được khi ở đáy mặc dù nước phía trên đã đóng băng .

SỰ SỐNG RA ĐỜI TRONG VŨ TRỤ NHƯ THẾ NÀO ? Quá trình hằng tinh sinh ra bắt đầu từ các đám mây vật chất, dưới lực hấp dẫn tự thân các vật chất này bị ép lại thành một hình chậu, trung tâm của chậu là một hằng tinh bắt đầu sáng, xung quanh nó là các vật chất hình vòng, các hình vòng này phân giải hình thành nên các hành tinh mà sự hình thành hệ Mặt Trời là một ví dụ điển hình....
Đọc tiếp

SỰ SỐNG RA ĐỜI TRONG VŨ TRỤ NHƯ THẾ NÀO ?

Quá trình hằng tinh sinh ra bắt đầu từ các đám mây vật chất, dưới lực hấp dẫn tự thân các vật chất này bị ép lại thành một hình chậu, trung tâm của chậu là một hằng tinh bắt đầu sáng, xung quanh nó là các vật chất hình vòng, các hình vòng này phân giải hình thành nên các hành tinh mà sự hình thành hệ Mặt Trời là một ví dụ điển hình. Trái Đất - hành tinh màu xanh - cũng quay như các hành tinh khác nhưng nó được nước do các sao chổi mang đến và rất có thể chớp điện là chất xúc tác để sinh ra sự sống. Thời kỳ đầu, trong không khí có một lớp cacbonic rất dày, có lượng lưu huỳnh và phôtpho phong phú và đối với tế bào sống thì đây là những nguyên tố cơ bản nhất. Khi các tế bào đó tiến hóa thành các dạng sống cao hơn, thực vật nhả ra một lượng oxy lớn vào bầu không khí và Trái Đất biến thành cái nôi tuyệt vời cho sự sống: nhiệt độ không nóng cũng không lạnh, khoảng cách ngày đêm phù hợp. Nếu đem so sánh với sao Hỏa thì sao Hỏa không có những điều kiện tốt như vậy vì đó là một nơi khô và lạnh lẽo, lạnh đến mức mà ngày ấm nhất nhiệt độ cũng không vượt lên khỏi 0 độ C. Trong suốt gần một nửa thế kỉ, một số nhà thiên văn học đã từng tin rằng trên sao Hỏa có sự sống bởi hình như trên sao Hỏa có các sông đào. Tiếc rằng nước của sông đào đó chưa bao giờ tưới lên được mầm sống nào và thậm chí nếu trên sao Hỏa đã từng có đại dương thì cũng chưa chắc ở đó đã có vi sinh vật. Đại đa số mọi người cho rằng đại dương trên sao Hỏa biến mất là do sao Hỏa quá nhỏ, lực hút yếu nên vật chất không ngừng tản vào không gian làm mất tầng giữ nhiệt. Những gì nhìn thấy được trên sao Hỏa hiện nay chính là dấu tích của thời cổ đại. Vẫn còn nhiều nhà thiên văn học tin rằng phía dưới bề mặt sao Hỏa vẫn còn một lượng nước phong phú dưới dạng băng và biết đâu sẽ có sự tồn tại của vi sinh vật, thậm chí là còn có những hóa thạch nữa.

0
25 tháng 10 2021

sống được ở hoang mạc vì nó có khả năng hạn chế thoát nước đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng

25 tháng 10 2021

giúp mk vs ạ mk đang càn gấpppppppp

CÓ HY VỌNG TÌM RA SỰ SỐNG NGOÀI TRÁI ĐẤT KHÔNG ? Nơi có khả năng tìm thấy nhiều sự sống nhất trong hệ Mặt Trời chính là vệ tinh số 2 của sao Mộc. Vệ tinh này nhỏ hơn Mặt Trăng một chút và bị một lớp băng dày hàng chục km che phủ, phía dưới lớp băng là đại dương. Nếu thực sự như vậy thì đại dương có thể được ''hâm nóng'' bởi núi lửa, sự ấm áp có thể duy trì...
Đọc tiếp

CÓ HY VỌNG TÌM RA SỰ SỐNG NGOÀI TRÁI ĐẤT KHÔNG ?

Nơi có khả năng tìm thấy nhiều sự sống nhất trong hệ Mặt Trời chính là vệ tinh số 2 của sao Mộc. Vệ tinh này nhỏ hơn Mặt Trăng một chút và bị một lớp băng dày hàng chục km che phủ, phía dưới lớp băng là đại dương. Nếu thực sự như vậy thì đại dương có thể được ''hâm nóng'' bởi núi lửa, sự ấm áp có thể duy trì được sự sống nguyên thủy, loài sinh vật này sinh sống không dựa vào năng lượng Mặt Trời mà dựa vào các vật chất hóa học. Cho đến nay chúng ta vẫn chưa phát hiện được bất kì dấu vết nào của sự sống ngoài Trái Đất. Nếu tiếp tục đi ra phía ngoài chúng ta sẽ đến sao Thổ và mục tiêu thăm dò của loài người là vệ tinh lớn nhất của nó - vệ tinh số 6. Vệ tinh này là phòng thực nghiệm cho khởi nguồn của sự sống. Do nhiệt độ ở đó lạnh đến âm 200 độ C nên nó không thể là nơi sinh ra sự sống nhưng dưới bầu khí quyển đặc vẫn còn có nhiều hydro, cacbon, thông qua tia tử ngoại của Mặt Trời có thể xảy ra phản ứng hóa học và phản ứng quan hóa học này sẽ sinh ra phân tử hữu cơ - đây chính là bước đầu tiên tạo ra sự sống. Có điều trên vệ tinh này nhiệt độ quá thấp nên không thể đi tiếp đến bước thứ hai trong quá trình tạo ra sự sống. Vệ tinh số 6 của sao Thổ giống như một Trái Đất bị đóng băng. Trong tầng khí quyển của vệ tinh này có lượng khí nitơ phong phú và còn chứa các phân tử nước nữa. Nước là do các sao chổi mang đến nhưng để sinh ra sự sống thì cần phải có năng lượng. Và muốn có năng lượng thì chúng (những hợp chất hữu cơ này) phải đợi 5 tỉ năm nữa khi Mặt Trời biến thành một hồng cự tinh thì ánh sáng mạnh mẽ đó mới đủ cung cấp năng lượng cho chúng.

Kể từ năm 1983 con người bắt đầu dùng máy vô tuyến để thu nhận những tín hiệu phát đến từ bên ngoài hành tinh nhưng chúng ta vẫn chưa nhận được bất cứ một tín hiệu nào cả. Tuy nhiên có rất nhiều chứng cớ chứng minh rằng các hằng tinh khác cũng có hành tinh và trong những hành tinh đó rất có thể có một thế giới giống như ở Trái Đất. Những hằng tinh này được hình thành do vật chất trong không -gian và được sinh ra trong những đám mây khí và bụi trong khắp hệ Ngân Hà. Điều làm cho các nhà thiên văn học hứng thú là những đám tinh vân này bao hàm những vật chất cơ bản sinh ra sự sống đó là nước và các phân tử hữu cơ.

3
27 tháng 1 2019

và gì bn

27 tháng 1 2019

mai mk đăng tiếp nha, mong bn thông cảm😰 😰

13 tháng 3 2021

1. Vì sao mặc dù sống trên cạn nhưng đời sống của rêu vẫn phụ thuộc môi trường nước?

Vì vậy chức năng hút và dẫn truyền của rêu chưa hoàn chỉnh, việc lấy nước và chất khoáng hòa tan trong nước vào cơ thể còn phải thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt.

2. Vì sao tảo sống phụ thuộc hoàn toàn môi trường nước?

Vì Tảo là thực vật bậc thấp,cấu tạo của nó chưa hoàn chỉnh,nên phải phụ thuộc vào môi trường nước,từ dinh dưỡng đến "sinh sản".

Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động...
Đọc tiếp

Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:

1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)

2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động vật đó thích nghi với môi trường sống nào?( cơ quan di chuyển bằng vây hay cánh, hay bằng chi. Vì sao ở môi trường đó chúng lại có đặc điểm thích nghi như vậy? Hãy dùng kiến thức vật lí để phân biệt và so sánh sự khác nhau của môi trường nước, môi trường trên mặt đất và một số loài chuyên bay trên không. Gợi ý: Trái đất hình cầu, và có lực hút vạn vật vào tâm trái đất đó là trọng lực . sinh vật ở cạn, có mặt đất nâng đỡ tạo sự cân bằng lực, ( di chuyển bằng chủ yếu bằng chi, hô hấp bằng phổi hoặc hệ thống ống khí ở sâu bọ) ở nước có sức nâng của nước đó là lực đẩy Ácsimet ( di chuyển chủ yếu bằng vây, hô hấp chủ yếu bằng mang). Sinh vật bay trên không phải luôn thắng lực hút của trái đất, khác với sinh vật hoạt động trên mặt đất và sinh vật sống dưới nước,( cơ thể nhẹ, có cánh, diện tích cánh đủ rộng, năng lượng đủ lớn, có hệ thông hô hấp cung cấp một lượng ooxxxi lớn hơn các sinh vật sông trên mặt đất)

3/ Quan sát các hình thức dinh dưỡng của động vật. Cấu tạo cơ thể phù hợp với việc tìm mồi, dinh dưỡng

4/ Mối quan hệ hai mặt giữa động vật và thực vật. 

5/ Hiện tượng ngụy trang của động vật về hình dạng, cấu tạo, màu sắc hoặc tập tính như giả chết, co tròn, tiết độc, tiết mùi hôi...

6/ Hãy cho biết động vật nào có số lượng nhiều nhất ở nơi quan sát và động vật nào có số lượng ít nhất. Gải thích vì sao? 

0