K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2016

a) Tính nhiệt độ ban đầu của khí.
Trong biến đổi đẳng áp, công của khí :
          \(A'p\Delta V=\frac{m}{\mu}R\Delta T\Rightarrow\Delta T\frac{\mu\Delta'}{mR}=300K\)
Biến đổi đẳng áp : \(\frac{T_2}{T_1}=\frac{V_2}{V_1}=2\Rightarrow T_2=2T_1\)
          \(\Delta T=T_2-T_1=T_1=300K\Rightarrow t_1=27^oC\)
b) Tính nhiệt lượng.
Biến đổi đẳng áp :\(Q=mc_p\Delta T=55200\left(J\right)\)
Tính \(\Delta U\)
c)Độ biến thiên nội năng của khí :
       \(\Delta u=Q+A=Q-A'=39628\left(J\right)\)

10 tháng 6 2019

a) Ở trạng thái cuối ta có:

Trong quá trình đẳng áp: 

Trong đó:

Độ biến thiên nội năng: 

25 tháng 8 2019

Đáp án: C

Ở trạng thái cuối ta có:

Thể tích:

V2 = 8.10-3 m3

Áp suất:

p = 2,8 at = 2,8.9,81.104 N/m2.

Mặt khác:

Công của khí sinh ra khi dãn nở trong quá trình đẳng áp: 

Chú ý rằng:

Độ biến thiên nội năng:

∆U = A + Q

Với quy ước dấu, khí sinh công A < 0, nhận nhiệt Q > 0.

Trong đó:

13 tháng 5 2022

quá trình đẳng áp :

\(\dfrac{V_1}{T_1}=\dfrac{V_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{3}{27+273}=\dfrac{V_2}{30+27+273}\Rightarrow V_2=3,3\left(l\right)\)

độ thay đổi thể tích :

\(\Delta V=V_2-V_1=3,3-3=0,3\left(l\right)=0,0003\left(m^3\right)\)

công mà khí đã thực hiện :

\(A=p.\Delta V=2.10^5.0,0003=60\left(J\right)\)

21 tháng 6 2018

Ta có:

Thể tích V 1 = S h = 200.30 = 6000 c m 3

Quá trình đẳng áp: → V 1 T 1 = V 2 T 2

→ V 2 = V 1 T 2 T 1 = 6000. 27 + 150 + 273 27 + 273 = 9000 c m 3

Công do khí thực hiện:

A = p V 2 − V 1 = 10 6 9000 − 6000 .10 − 6 = 3000 J

Đáp án: B

29 tháng 5 2017

Ta có:

Thể tích V 1 = S h = 50.30 = 1500 c m 3

Quá trình đẳng áp:

⇒ V 1 T 1 = V 2 T 2 ⇒ V 2 = V 1 T 2 T 1 = 1500. 32 + 150 + 273 32 + 273 = 2237 , 7 c m 3

Công do khí thực hiện:

A = p V 2 − V 1 = 10 6 2237 , 7 − 1500 .10 − 6 = 737 , 7 J

Đáp án: C

21 tháng 5 2016

\(\frac{T_2}{T_1}=\frac{V_2}{V_1}=1,5\)  →  T2  = 1,5 . 300 = 450K

Áp dụng phương trình Clapêrôn - Menđêlêép cho 2 quá trình :

          pV1 = 2,5RT1

                                                    → p(V2 - V1 )  = 2,5R( T- T1 )

           pV2  = 2,5RT2                           

Vì quá trình đẳng áp → A = p\(\triangle V\) = 2,5R.\(\triangle\)T = 2,5 . 8,31 . 150

                                                          = 3116,25 J  = 3,12 kJ

\(\triangle U=A+Q=-3,12+11,04=7,92kJ\)

Thôi nhá

Đừng tử hỏi tự trả lời nữa

Không ai cạnh tranh đc đâu

9 tháng 5 2018

Đáp án: B

Nung nóng đẳng áp:

Áp dụng phương trình Claperon- Mendeleep cho hai quá trình:

p.V1 = 2,5RT1;  p.V2 = 2,5RT2

→ p.(V2 – V1) = 2,5.R.(T2 – T1)

Vì quá trình đẳng áp

A = p.ΔV = 2,5.R.ΔT = 2,5.8,31.150

        = 3116,25J = 3,12kJ

Với quy ước dấu, khí sinh công A < 0, nhận nhiệt Q > 0.

ΔU = A + Q = -3,12 + 11,04 = 7,92kJ