K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2016

$a)$ Trường hợp cầu nằm ngang: Ta có $\overrightarrow{P}+\overrightarrow{Q}=m\overrightarrow{a}=0   $.
                   $\rightarrow Q=P $ Áp lực $N=Q=P=5000N$
$b)$ Trường hợp cầu vồng lên. Ta có $\overrightarrow{P}+\overrightarrow{Q}=m\overrightarrow{a}   $ chiếu lên trục $Ox$ hướng thẳng đứng xuống dưới ta có:
                   $\left ( v=36km/h=10m/s \right ) $:
                   $P-Q=ma=m\frac{v^2}{R} \rightarrow Q=P-\frac{mv^2}{R}  $
Áp lực lên cầu:
                   $N=P=P-\frac{mv^2}{R}=40000N. $
$c)$ Trường hợp cầu võng xuống. Ta có $\overrightarrow{P}+\overrightarrow{Q}=m\overrightarrow{a}   $ chiếu lên trục $Ox$ hướng thẳng đứng lên trên ta có:
                   $-P+Q=ma=m\frac{v^2}{R} \rightarrow Q=P+\frac{mv^2}{R}  $ 
Áp lực lên cầu: $N=Q=60000N$

27 tháng 2 2016

a) Trường hợp cầu nằm ngang: Ta có  \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{Q}=m\overrightarrow{a}=0\)
                   \(\rightarrow Q=P\).Áp lực \(N=Q=P=5000N\)
b) Trường hợp cầu vồng lên. Ta có \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{Q}=m\overrightarrow{a}\) chiếu lên trục \(Ox\) hướng thẳng đứng xuống dưới ta có:
                  \(\left(v=36km\text{/}h=10m\text{/}s\right)\)
                  \(P-Q=ma=m\frac{v^2}{R}\rightarrow Q=P-\frac{mv^2}{R}\)
Áp lực lên cầu:
                 \(N=P=P-\frac{mv^2}{R}=40000N\)
c) Trường hợp cầu võng xuống. Ta có \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{Q}=m\overrightarrow{a}\) chiếu lên trục \(Ox\) hướng thẳng đứng lên trên ta có:
                  \(-P+Q=ma=m\frac{v^2}{R}\rightarrow Q=P+\frac{mv^2}{R}\)
Áp lực lên cầu: \(\text{ N=Q=60000N}\)

12 tháng 8 2018

26 tháng 3 2019

9 tháng 9 2019

Ta có  v = 54 k m / h = 15 m / s

Khi đi qua điểm giữa quả cầu vật chịu tác dụng của các lực N → , P →

a. Theo định luật II Newton ta có  N → + P → = m . a h t →

Chọn trục toạ độ Ox có chiều dương hướng vào tâm:

⇒ N − P = m a h t

⇒ N = m a h t + P = m v 2 r + m g

⇒ N = 1200. 15 2 100 + 1200.10 = 14700 N

b. Theo định luật II Newton ta có  N → + P → = m . a h t →

Chọn trục toạ độ Ox, chiều dương hướng vào tâm: 

⇒ P − N = m a h t

⇒ N = P − m a h t = m g − m v 2 r

⇒ N = 1200.10 − 1200. 15 2 100 = 9300 N

8 tháng 1 2018

22 tháng 10 2018

Ta có  v = 36 k m / h = 10 m / s

Theo định luật II Newton ta có  N → + P → = m a →

Ta chỉ xét trên trục hướng tâm.

a.  Khi xe ở đỉnh cầu Chiếu theo chiều hướng vào tâm

P − N = m v 2 r

⇒ N = m g − v 2 r

⇒ N = 1000 10 − 10 2 50 = 7800 N

Lực nén của xe lên cầu:   N’ = N = 7800N

b, Khi xe ở vị trí  α = 30 0

Chiếu theo chiều hướng vào tâm cầu  P cos α − N = m v 2 r

⇒ N = m g cos α − v 2 r = 1000 10. cos 30 0 − 10 2 50 = 6660 , 254 N

1 tháng 4 2022

Thiếu gia tốc thì phải

đề không thiếu nha bạn

1 tháng 8 2017

Chọn B

22 tháng 4 2018

Đáp án B

Tại vị trí đỉnh cầu, vật chịu tác dụng của trọng lực P và phản lực N.

\(v=36\)km/h=10m/s

Gia tốc hướng tâm: \(a_{ht}=\dfrac{v^2}{R}=\dfrac{10^2}{50}=2\)m/s2

Định luật ll Niu tơn: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m\cdot\overrightarrow{a_{ht}}\)

\(\Rightarrow P-N=m\cdot a_{ht}\Rightarrow N'=N=P-m\cdot a_{ht}\)

\(\Rightarrow N'=10m-m\cdot a_{ht}=10\cdot2000-2000\cdot2=16000N\)

2 tháng 4 2022

r sao tính ta?