K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mèo và rắn đều bắt chuột làm thức ăn. Chuột gây ra nhiều tác hại cho đời sống con người: Phá hoại mùa màng, Phá hoại công trình, Gieo rắc dịch bệnh; Phân, nước tiểu, xác chuột gây ô nhiễm môi trường,...

=> Khi số lượng mèo nuôi và rắn trong tự nhên bị suy giảm sẽ mất nguồn thiên địch để diệt chuột

=> Số lượng chuột sẽ gia tăng và tiếp tục gây hại

22 tháng 2 2016

minh thay ban roi rat ngu nguoi

 

7 tháng 3 2016

Mèo và rắn đều bắt chuột làm thức ăn. Chuột lại gây ra rất nhiều tác hại trong đời sống của con người. Khi số lượng mèo nuôi và rắn trong tự nhiên giảm sẽ mất nguồn thiên địch để tiêu diệt chuột, số lượng chuột sẽ tăng lên và tiếp tục gây hại.

7 tháng 3 2016

chịu

16 tháng 3 2016

2. vai trò của dơi: + giúp phát tán cây trồng, thụ phấn cho hoa

                          + ăn sâu bọ có hại cho cây trồng

3. một số động vật có xương sống trên đà suy giảm do săn bắt quá nhiều 

hihi

16 tháng 3 2016

ai giúp vớibucminh

22 tháng 4 2021

1: Rắn

2: Mèo

3: Chim Đại Bàng 

4: Cú

5:có thể là chó

 

22 tháng 4 2021

Khi số lượng loài mèo nhà và Rắn trong tự nhiên giảm thì :

+) số lượng chuột sẽ tăng nhanh hơn

18 tháng 2 2016

1. Mèo và rắn đều bắt chuột làm thức ăn. Chuột gây ra nhiều tác hại cho đời sống của con người: phá hoại mùa màng (cắn lúa, ngô, khoai, sắn, rau màu,..), phá hoại công trình (đục tường, cắn phá đồ đạc,...), reo rắc dịch bệnh (dịch hạch,....), phân và nước tiểu, xác chuột gây ô nhiễm môi trường.

Khi số lượng mèo nuôi và rắn trong tự nhiên bị suy giảm sẽ mất nguồn thiên địch để diệt chuột, số lượng chuột sẽ gia tăng là tiếp tục gây hại.

2. Vai trò của dơi

- Vai trò tích cực, có lợi: Dơi bắt côn trùng (bắt muỗi,,,), thụ phấn cho hoa, phát tán hạt, quả (dơi ăn hoa quả),., duy trì cân bằng sinh thái, đa dạng sinh học.

- Vai trò tiêu cực, có hại: Dơi là trung gian lây truyền các virut gây bệnh nguy hiểm như virut gây bệnh Ebola.

3. Một số động vật có xương sống đang trên đà suy giảm do một số nguyên nhân:

- Do thu hẹp môi trường sống: ví dụ con người khai thác tài nguyên thiên nhiên, phá rừng, lấp biển, 

- Do bị khai thác: một số loài bị con người săn bắt, khai thác mạnh như tê giác, hổ, các thú rừng ....

- Do dân số loài người tăng nhanh, tăng ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu làm thay đổi môi trường sống các loài động vật.

- ....

1 tháng 4 2016

chuẩn ko cần chỉnhhiu

24 tháng 2 2016

Chắc tại thịt chúng nó ngon quá. Hôm nọ trên lớp mình cũng trả lời như vậy

 

 

24 tháng 2 2016

do chúng có 1 đặc điểm chung

* Số lượng thú ngày càng suy giảm vì:

- Môi trường sông ngày càng bị tàn phá nặng nề: Phá rừng, thải các chất hóa học chưa qua xử lí ra biển,...

- Nạn săn bắt động vật ngày càng gia tăng

- Do sự khai thác tràn lan, quá mức

- Do ô nhiễm môi trường và ô nhiễm sinh học

-Nhưng trên hết là do Con người chưa nhận thức được các hành vi của mình

* Gây nên hậu quả:

- Thiếu nguồn cung cấp thức ăn

- Thiếu nguồn cung cấp vật liệu làm đồ trang trí, đồ mĩ nghệ

...

 

21 tháng 2 2016

vì:con người ngày càng đam mê tiền của nên nghe lời bọn ác ôm đi săn bắt động vật quý hiếm để thịt hoặc lấy các bộ phân để buôn bán

đặc biệt là sừng tê giác và vẩy tê tê.

Tich nhé

11 tháng 2 2018

- Thiếu nước ảnh hưởng tới mùa màng, thiếu nước uống cho gia súc, gây nhiều bệnh tật đối với con người và gia súc.

- Sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm là nguyên nhân của nhiều bệnh tật ở người và động vật.

- Trồng rừng có tác dụng trong việc bảo vệ tài nguyên nước. Trồng rừng tạo điều kiện thuận lợi cho cho tuần hoàn nước trên Trái Đất, tăng lượng nước bốc hơi và tăng lượng nước ngầm.

2 tháng 8 2023

Tham khảo:
Tin đồn: Cách nhanh nhất để tự nhận biết mình KHÔNG mắc Covid-19 là nín thở trong 10 giây trở nên mà không ho hay cảm thấy khó chịu.
a) Tin đồn xuất hiện vào năm 2020 khi dịch Covid-19 bùng nổ.
b) Tác hại: Khiến nhiều người tin là thật và làm theo. Cách tốt nhất để xác định xem có nhiễm Covid-19 hay không là xét nghiệm. Nếu làm theo tin đồn thì sợ lây nhiễm cộng đồng sẽ xảy ra tràn lan.