K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2016

Hỏi đáp Hóa học

25 tháng 7 2017

CM ( A)=0.325

CM (B)=0.225

16 tháng 1 2018

sao ra dc

 

6 tháng 9 2023

bn coi lại đề

7 tháng 9 2023

A là dd H2SO4, B là dd naoh

22 tháng 5 2022

Vì QT hoá xanh ---> NaOH dư

Sau đó QT trở về màu tím ---> toàn bộ NaOH đã được trung hoà

\(Đổi:\left\{{}\begin{matrix}8ml=0,008l\\12ml=0,012l\\40ml=0,04l\end{matrix}\right.\\ n_{HCl\left(đã.dùng\right)}=0,008.0,7+0,04.0,05=0,0076\left(mol\right)\)

PTHH: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

           0,0076<--0,0076

\(\rightarrow C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,0076}{0,012}=\dfrac{19}{30}M\)

22 tháng 2 2022

Câu 1 : 

\(n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{CaCO3}=\dfrac{15}{100}=0,15\left(mol\right)\)

Pt : \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O|\)

           1              2               1          1         1

         0,15          0,2                       0,1

Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,2}{2}\)

                 ⇒ CaCO3 dư , Hcl phản ứng hết

                 ⇒ Tính toán dựa vào số mol của Hcl

\(n_{CO2}=\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)

\(V_{CO2\left(dktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

 Chúc bạn học tốt

5 tháng 9 2021

\(n_{HCl}=0,028.0,1=0,0028\left(mol\right)\)

PTHH: NaOH     +     HCl     →      NaCl   +    H2O

Mol:    0,0028          0,0028       

\(\Rightarrow C_{M_{ddNaOH}}=\dfrac{0,0028}{0,5}=0,0056M\)

6 tháng 9 2021

ạn nha

17 tháng 10 2021

a, Có: \(n_{NaOH}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,2.1,5=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,3}{1}\), ta được NaOH dư.

Theo PT: \(n_{NaOH\left(pư\right)}=n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{NaOh\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{NaOH\left(dư\right)}=0,1.40=4\left(g\right)\)

b, Khi cho quỳ tím vào dd A thì quỳ tím chuyển xanh do trong A còn dd NaOH dư.

c, Theo PT: \(n_{NaCl}=n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0,3}{0,4+0,2}=0,5M\\C_{M_{NaOH\left(dư\right)}}=\dfrac{0,1}{0,4+0,2}=\dfrac{1}{6}M\end{matrix}\right.\)

Bạn tham khảo nhé!

Có 2 dung dịch H2SO4 (dung dịch A) và NaOH (dung dịch B) TN1: Trộn 0,2 lít dung dịch A với 0,3 lít dung dịch B được 0,5 lít dung dịch C. Lấy 20ml dung dịch C, thêm 1 ít quỳ tím vào thấy có màu xanh. Sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0,05M tới khi quỳ trở thành màu tím thấy hết 40ml dung dịch axit TN2: Trộn 0,3 lít dung dịch A với 0,2 lít dung dịch B được 0,5 lít dung dịch D. Lấy 20ml dung dịch D, thêm 1 ít quỳ...
Đọc tiếp

Có 2 dung dịch H2SO4 (dung dịch A) và NaOH (dung dịch B) TN1: Trộn 0,2 lít dung dịch A với 0,3 lít dung dịch B được 0,5 lít dung dịch C. Lấy 20ml dung dịch C, thêm 1 ít quỳ tím vào thấy có màu xanh. Sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0,05M tới khi quỳ trở thành màu tím thấy hết 40ml dung dịch axit TN2: Trộn 0,3 lít dung dịch A với 0,2 lít dung dịch B được 0,5 lít dung dịch D. Lấy 20ml dung dịch D, thêm 1 ít quỳ tím vào thấy có màu đỏ. Sau đó thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1M tới khi quỳ trở thành màu tím thấy hết 80ml dung dịch NaOH. a/ Tính CM của 2 dung dịch A và B b/ Trộn VB lít dung dịch NaOH và VA lít dung dịch H2SO4 ở trên thu được dung dịch E. Lấy Vml dung dịch E cho tác dụng với 100ml dung dịch BaCl2 0,15M được kết tủa F. Mặt khác , lấy Vml dung dịch E cho tác dụng với 100ml dung dịch AlCl3 1M được kết tủa G. Nung F hoặc G ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được 3,262 chất rắn. Tính tỉ lệ VB:VA

0