K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2016

Áp dụng định luật II Niuton:

\(\overrightarrow{Fms}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F}\)= ma

Chiếu lên Oy N=P=mg

Chiếu lên Ox:  -Fms+F=ma

                      -k.m.g+F=ma

                   \(\Rightarrow a=\frac{F-kmg}{m}\)

Ta có F.\(\Delta\)t=150

⇒⇒F=30N

⇒⇒a=0,2m/s^2

Vận tốc của xe sau khi chuyển động một phút là:

v=at=12m/s

Áp dụng định luật II niuton sau khi người đó không đẩy:

Ta có :-Fms=ma

\(\Rightarrow\)-k.m.g=ma

\(\Rightarrow\)a=-kg=-0,1m/s^2

Áp dụng công thức Vt=v+at

\(\Rightarrow t=\frac{Vt-v}{a}=\frac{0-12}{-0,1}=120s\)

Vậy vận tốc của xe sau khi c/đ 1 phút là 6m/s

Xe sẽ dừng lại sau 120s

15 tháng 2 2016

Áp dụng định luật II Niuton ta có:

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{Fms}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}\) = ma

Chiếu lên Oy:N=P=mg

Chiếu lên Ox: -Fms+F=ma

\(\Rightarrow a=\frac{F-Fms}{m}=\frac{F-kmg}{m}\)

Ta có F.\(\Delta\)t=60

          F=60/3=20N

  \(\Rightarrow\)a=0,15m/s^2

\(\Rightarrow\)v=at=0,15.30=4,5m/s

11 tháng 2 2019

lực đẩy:

\(F=\dfrac{\Delta p}{t}\)=20N

theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\)

chiếu lên trục Ox phương nằm ngang, chiều dương cùng chiều chuyển động

\(F-F_{ms}=m.a\)

\(\Rightarrow a=\)0,15m/s2

vận tốc sau 15s

v=a.t=2,25m/s

(xung lượng là:\(F.\Delta t\)

\(F.\Delta t=\Delta p\)

còn trừ Fms là do lực ma sát ngược chiều dương nên lúc bỏ dấu vectơ là trừ, chiều dương ở đây là trục Ox ở trên nãy chọn...)

12 tháng 2 2019

Nhưng sao theo sách nó bảo xung lượng bằng tổng các lực tác dụng lên vật trong thời gian đó hay chỉ khi tính theo độ biến thiên

29 tháng 8 2016

Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp động ăng bằng thế năng là T/4

\(\Rightarrow \dfrac{T}{4}=\dfrac{\pi}{40}\)

\(\Rightarrow T = \dfrac{\pi}{10}\)

\(\Rightarrow \omega=\dfrac{2\pi}{T}=20(rad/s)\)

Biên độ dao động: \(A=\dfrac{v_{max}}{\omega}=\dfrac{100}{20}=5(cm)\)

Ban đầu, vật qua VTCB theo chiều dương trục toạ độ \(\Rightarrow \varphi=-\dfrac{\pi}{2}\)

Vậy PT dao động là: \(x=5\cos(20.t-\dfrac{\pi}{2})(cm)\)

15 tháng 4 2018

Chọn A.

 18 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án

 

 

 

 

 

 

 

 18 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án

21 tháng 12 2019

Chọn A.

Áp dụng định luật II Newton ta có: 

Chiếu (*) lên trục Ox:  Fx – Fms = ma F.cosα – μ.N = ma (1)

Chiếu (*) lên trục Oy: -Fy + N – P = 0  (2)

 

Từ (2) N = P + Fy = m.g + F.sinα

Từ (1) và (2):

 

 

22 tháng 2 2017

Đáp án B

Tầm bay xa của vận động viên là 

19 tháng 1 2017

Chọn B.

Tầm bay xa của vận động viên là  

 

 

Phương trình vận tốc

Tốc độ của vận động viên ngay trước khi chạm đất

 

 

6 tháng 9 2019

Chọn đáp án B

Tầm bay xa của vận động viên là :

Phương trình vận tốc vx = vo

Tốc độ của vận động viên ngay trước khi chạm đất

4 tháng 4 2019

Tính thời gian chuyển động của vận động viên:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Áp dụng công thức tính tầm bay xa:

L m a x  = v 0 t ⇒  v 0  =  L m a x /t = 42(m/s)