K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Hãy viết kí hiệu nguyên tử và cấu hình electron nguyên tử, từ đó xác định tính chất hóa học của nguyên tố trong các trường hợp sau: a. Nguyên tử có lớp electron ngoài cùng là 3s2 3p4 và có số nơtron bằng số proton. b. Nguyên tử có mức năng lượng cao nhất là 4s2 và có số khối gấp hai lần số proton. c. Điện tích hạt nhân của nguyên tử là +32.10-19(C ), số khối bằng 40. Câu 6. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số...
Đọc tiếp

 Hãy viết kí hiệu nguyên tử và cấu hình electron nguyên tử, từ đó xác định tính chất hóa học của nguyên tố trong các trường hợp sau: a. Nguyên tử có lớp electron ngoài cùng là 3s2 3p4 và có số nơtron bằng số proton. b. Nguyên tử có mức năng lượng cao nhất là 4s2 và có số khối gấp hai lần số proton. c. Điện tích hạt nhân của nguyên tử là +32.10-19(C ), số khối bằng 40. Câu 6. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Viết cấu hình electron nguyên tố X và Y? Cho biết nguyến tố X, Y là kim loại, phi kim, khí hiếm? Vì sao? Câu 7. Phân tử X2Y3 có tổng số hạt electron là 50, số e trong ngtử X nhiều hơn trong ngtử Y là 5. Xác định số hiệu ngtử, viết cấu hình e của X, Y và sự phân bố theo obitan?

0
29 tháng 1 2015

Công thức tổng quatscuar số hạng nguyên tử là:\(^{^{2s+1}}X_j\)

+  với Cu ta có cấu hình e:\(^{1s^22s^22p^63s^23p^64s^13d^{10}}\)           số e độc thân N=1    =>s=\(\frac{N}{2}=0.5\)

\(L=\Sigma ml=0\) =>X là S   , mặt khác số  e phân lớp ngoài cùng điền vào các ô lượng tử bằng 1 nửa trạng thái bão hòa =>j=|L-s|=0.5

Số hạng nguyên tử của Cu là    \(^2S_{0.5}\)

+ với Cr ta có cấu hình e :\(^{1s^22s^22p^63s^23p^64s^13d^5}\)            số e độc thân N=6    => s=N/2=3

\(L=\Sigma ml=0\) suy ra X là S

Mặt khác ta có số e điền ở phân lớp ngoài cùng băng 1 nửa trạng thái bão hòa   =>j=|L-s|=3

số hạng nguyên tử của Cr là \(^7S_3\)

+ với Ag ta có cấu hình e :\(1s^22s^22p^63s^23p^64s^23d^{10}4p^65s^14d^{10}\)        số e độc thân   N=1 =>s=N/2=0.5

\(L=\Sigma ml=0\)    suy ra X  là S

Số e điền ở phân lớp ngoài cùng bằng 1 nửa trạng thái bão hòa => j=|L-s|=0.5

Suy ra số hạng nguyên tử của Ag là :\(^2S_{0.5}\)

+ với Au ta có cấu hình e:\(1s^22s^22p^63s^23p^64s^23d^{10}4p^65s^24d^{10}5p^66s^14f^{14}5d^{10}\)          số e độc thân là N=1  => s=N/2=0.5

\(L=\Sigma ml=0\)   suy ra X  là S

Số e điền vào phân lớp ngoài cùng chỉ băng 1 nửa trạng thái bão hòa =>j=|L-s|=0.5

Suy ra số hạng nguyên tử của Au là :\(^2S_{0.5}\).

28 tháng 1 2015

Ta có: Cu: 1s\(^2\)2s\(^2\)2p\(^6\)3s\(^2\)3p\(^6\)4s\(^1\)3d\(^{10}\)

N=1, S=\(\frac{N}{2}\)=\(\frac{1}{2}\)=> 2s+1= 2; L=0; J= L+S=\(\frac{1}{2}\) => S\(^2_{\frac{1}{2}}\)

Cr: 1s\(^2\)2s\(^2\)2p\(^6\)3s\(^2\)3p\(^6\)4s\(^1\)3d\(^5\)

N=6, S=\(\frac{N}{2}\)=3, => 2s+1= 7; L=0; J=|L-S|=|0-3|=3 => S\(^7_3\)

Au: 1s\(^2\)2s\(^2\)2p\(^6\)3s\(^2\)3p\(^6\)4s\(^2\)3d\(^{10}\)4p\(^6\)5s\(^2\)4d\(^{10}\)5p\(^6\)6s\(^2\)4f\(^{14}\)5d\(^9\)

N=1, S=\(\frac{N}{2}\)=\(\frac{1}{2}\), => 2s+1= 2, L= 2, J=L+S= 2+ \(\frac{1}{2}\)=\(\frac{5}{2}\) => D\(^2_{\frac{5}{2}}\)

Ag: 1s\(^2\)2s\(^2\)2p\(^6\)3s\(^2\)3p\(^6\)4s\(^2\)3d\(^{10}\)4p\(^6\)5s\(^1\)4d\(^{10}\)

N=1, S=\(\frac{1}{2}\), 2s+1=2, L=0, J= \(\frac{1}{2}\) => S\(^2_{\frac{1}{2}}\)

 

22 tháng 9 2017

Chọn B

3 tháng 11 2018

13 tháng 4 2019

4 tháng 8 2021

Cấu hình electron của nguyên tử S (Z=16) : \(1s^22s^22p^63s^23p^4\)

a) Nguyên tử lưu huỳnh có 3 lớp electron

+ Lớp thứ nhất : 2e

+ Lớp thứ hai : 8e

+ Lớp thứ 3 : 6e

b) Phân lớp cuối cùng chứa mức năng lượng cao nhất : 3p