K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2016

Chia nước ta thành 6 châu:

Thi hành chính sách phân biệt đối xử gay gắt giữa người Hàn và người Việt

Đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lý bắt cống nạp lao dịch nặng nề 

Tiêu Tư tàn bạo mất lòng dân 

=> Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ

thu thuế

5 tháng 4 2021

tham khảo 

Nhà Đường cho xây thành, đắp lũy, sửa sang các đường giao thông thủy, bộ, tăng quân đồn trú để có thể đàn áp nhanh chóng các cuộc nổi dậy của nhân dân. ... - Bắt dân ta nộp nhiều thứ thuế, cống nạp sản vật quý, lao dịch,

5 tháng 4 2021

Tham khảo ! 

 Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi?

- Năm 618, nhà Đường được thành lập ở Trung Quốc => nước ta chịu ách thống trị của nhà Đường.

- Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành “An Nam đô hộ phủ” và chia thành 12 châu.

+ Các Châu, huyện do người Trung Quốc cai trị.

+ Dưới huyện là hương, xã vẫn do người Việt cai quản.

- Nhà Đường cho xây thành, đắp lũy, sửa sang các đường giao thông thủy, bộ, tăng quân đồn trú để có thể đàn áp nhanh chóng các cuộc nổi dậy của nhân dân.

- Bắt dân ta nộp nhiều thứ thuế, cống nạp sản vật quý, lao dịch, . . . kể cả quả vải phải gánh sang tận Trung Quốc để cống nạp.

=> Nguyên nhân đã dẫn tới cuộc nổi dậy của nhân dân ta.

NG
19 tháng 9 2023

Những việc làm của Ngô Quyền để xây dựng chính quyền độc lập:

+ Bỏ chức tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc, thiết lập một triều đình mới ở trung ương. Vua đứng đầu triều đình, quyết định mọi công việc chính trị, ngoại giao, quân sự;

+ Đặt ra các chức quan văn, võ, quy định các lễ nghi trong triều và màu sắc trang phục của quan lại các cấp.

+ Ở địa phương, Ngô Quyền cử các tướng có công coi giữ các châu quan trọng. Đinh Công Trứ làm Thứ sử Hoan Châu (Nghệ An, Hà Tĩnh), Kiều Công Hãn làm Thứ sử Phong Châu (Phú Thọ)...

13 tháng 10 2016

Nguyễn Khuyến từng được Xuân Diệu mệnh danh là nhà thơ cùa làng cảnh Việt Nam. Thế nhưng ngoài những bài thơ tả cảnh (tiêu biểu là ba bài thơ thu) Nguyễn Khuyến còn có những bài thơ đậm đà tình nghĩa. Bài thơ "bạn đến chơi nhà" là một trong số những bài thơ như thế:

Đã bấy lâu nay bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xơ.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta.

Bài thơ mở đề một cách rất tự nhiên, mộc mạc và giản dị đúng như phong cách của người thi sĩ:

Đã bấy lâu nay bác tới nhà,

Câu thơ là lời chào mời niềm nở thể hiện niềm vui mừng khôn xiết của những người bạn thân thiết lâu nay mới gặp gỡ nhau. Thế nhưng sự độc đáo của bài thơ lại ở những câu thơ kết tiếp. Những câu thơ liên tục dựng lên những tình huống hóm hỉnh, vui tươi.

Kết cấu đề thực luận của một bài Đường luật gần như bị phá vỡ thay vào đó là những câu thơ kể người kể việc. Bạn bè từ xa lâu nay mới đến thăm, chủ nhà rất mừng lòng. Nhà thơ muốn đem tất cả mọi thứ mình có để thiết đãi bạn. Và đúng là có nhiều thứ thật: có cá, có gà, có bầu, có mướp… thế nhưng những thứ ấy đều không thể đem ra dùng được. Bởi

Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.

Và:

Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bâu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.

Những câu thơ vẽ ra tình huống quả là độc đáo. Tất cả dường như đều nằm ngoài thiện ý của nhà thơ. Thế là từ chuyện chọn thứ gì để mà tiếp bạn, tác giả đã dắt tay người bạn thân và cùng mời luôn người đọc đi thăm thú vườn cây ao cá, thăm thú cuộc sống thanh bạch, ấm áp, vươi tươi mà nhà thơ đang hưởng thụ.

Sự táo bạo của bài thơ còn tiếp tục mở ra trong câu thơ thứ bảy:

Đấu trò tiếp khách trầu không có

Phải chăng cái sự nghèo của Nguyễn Khuyến lại đến mức thế ư? Chắc là không phải thế! Nhà thơ chắc đã thi vị hóa cái nghèo của mình. Làm như thế nhà thơ muốn tách hẳn mình ra khỏi cuộc sống bon chen với bao nhiêu thứ bổng lộc mà thực dân Pháp đang muốn mang ra dụ dỗ. Và tất nhiên câu thơ này là bước đệm tuyệt vời cho sự bùng nổ ý tứ ở câu thơ thứ tám:

Bác đến chơi đây, ta với ta.

Vậy là tiếp bạn, nhà thơ chẳng có mâm cao cỗ đầy, chẳng có cao lương mĩ vị mà chỉ có một tấm lòng chân thành, giản dị, thiết tha.

Bài thơ của Nguyễn Khuyến là một bài thơ độc đáo về câu từ, sắc sảo trong việc sử dụng biện pháp liệt kê. Sự phá cách đầy sáng tạo của nhà thơ đã làm nên một bài thơ đặc sắc, đậm đà tình nghĩa. Nó vừa khẳng định tài năng vừa khẳng định nhân cách cao đẹp, lại vừa ngợi ca tình bạn thắm thiết, chân thành.

Bạn tham khảo nhé! Chúc bạn học tốt!

13 tháng 10 2016

bạn có thể viết nguyên giá trị nhân đạo được ko? -_- nha ^-^vui

a .Diện tích còn lại là :

         80 + 240 = 320 ( m2  )

Tỉ số phần trăm của diện tích làm nha và diện tích còn lại là :

        80 : 320 x 100 = 25%

b.Diện tích mảnh đất là : 

         320 + 80 = 400 ( m2  )

 Diện tích còn lại bằng số phần trăm diện tích mảnh đất là :

         320 : 400 x 100 = 80%

Đáp số :

a : 25%               b:80% k mk nha 

14 tháng 3 2017

Đây học toán có phải học văn đâu !````!

14 tháng 3 2017

ở đây học toán chứ ko học văn

2 tháng 12 2016

DT hcn:

24.15=360(m2)

DT đất làm nhà:

(360.25):100= 90(m2)

2 tháng 12 2016

Dien h manh dat hinh chu nhat la: 24*15=360 (m2)

Dien h manh dat de lam nha la: 360*25%=90 (m2

13 tháng 7 2018

Py-ta-go sinh năm -570: Lương Thế Vinh sinh sau 2011 năm. Vậy Lương Thế Vinh sinh năm:

-570 + 2011 = 2011 - 570 = 1441.

NG
19 tháng 9 2023

- Ý nghĩa của việc dời đô:

Việc dời đô từ Hoa Lư ᴠề Đại La (Thăng Long) thể hiện quуết định ѕáng ѕuốt của ᴠua Lý Công uẩn, tạo đà cho ѕự phát triển đất nước

+ Dời đô ra Thăng Long là một bước ngoặc rất lớn. Nó đánh dấu ѕự trường thành của dân tộc Đại Việt. Đại Việt không cần phải ѕống phòng thủ, phải dựa ᴠào địa thế hiểm trở của Hoa Lư để đối phó ᴠới kẻ thù. Thế và lực của Đại Việt đã đủ lớn mạnh để lập đô ở nơi có địa thể rộng mở.

- Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước:

+ Tổ chức bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương chặt chẽ. 

+ Kinh tế phát triển tương đối toàn diện.

+ Đạt được nhiều thành tựu văn hóa.

23 tháng 9 2023

Ý nghĩa của sự kiện dời đô : 

- Là một quyết định sáng suốt của Lý Công Uẩn đã chuyển từ vị thế phòng thủ đất nước. Suy thế phát triển lâu dài, đặt nền móng cho việc xây dựng kinh đô thị phát triển thịnh vượng và là trung tâm của đất nước.

Sau này mở ra bước ngoặt cho sự kiện phát triển đất nước.

 

Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước : 

+ Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lý quy củ, chặt chẽ hơn thời Đinh- Tiền Lê

+ Có nhiều thành tựu văn hóa 

+ ...

 

`@`Phamdanhv.

7 tháng 5 2016

Câu 3: Năm 40 nổ ra cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng

* Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng:

  1. Nguyên nhân: Do ách đô hộ thống trị của nhà Hán nên nhân dân căm phẫn.
  2. Diến biến;
  • mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ( Hà Tây ). Cuộc khởi nghĩa được các tướng lĩnh và nhân dân ủng hộ, chỉ trong thời gian ngắn nghĩa quân dã làm chủ Mê Linh, tiến đánh Cổ Loa rồi Luy Lâu.
  • Thái thú Tô Định bỏ trốn, quân Hán bị đánh tan, cuộc khởi nghĩa dành thắng lợi.

     3. Kết quả:

  • xóa ách áp bức tàn bạo của quân xâm lược Hán.
  • giành lại độc lập cho dân tộc.

     4. Ý nghĩa: thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quật cường bất khuất của dân tộc ta.