K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2017

FexOy+2yHCl\(\rightarrow\)\(xFeCl_{\dfrac{2y}{x}}\)+yH2O

Fe+2HCl\(\rightarrow\)FeCl2+H2

\(n_{H_2}=\dfrac{0,224}{22,4}=0,01mol\)

\(n_{Fe}=n_{H_2}=0,01mol\rightarrow m_{Fe}=0,56g\)

moxit=1,28-0,56=0,72g

%Fe=\(\dfrac{0,56.100}{1,28}43,75\%\)

%oxit=100%-43,75%=56,25%

FexOy+yH2\(\rightarrow\)xFe+yH2O

mFe do oxit tạo ra=5,6-0,56.\(\dfrac{6,4}{1,28}\)=5,6-2,8=2,8g

nFe=2,8:56=0,05mol

noxit=\(\dfrac{0,05}{x}mol\)

Moxit=\(\dfrac{6,4-m_{Fe}}{\dfrac{0,05}{x}}=\dfrac{6,4-2,8}{\dfrac{0,05}{x}}=72x\)

hay 56x+16y=72x hay 16x=16y hay x=y

CTHH oxit: FeO

18 tháng 1 2022

CTHH: FexOy

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

            0,2<---------------------0,2

=> \(m_{Fe_xO_y}=12,8-0,2.56=1,6\left(g\right)\)

Trong 6,4g hỗn hợp rắn chứa 0,8g FexOy

\(n_{H_2O}=\dfrac{0,27}{18}=0,015\left(mol\right)\)

PTHH: FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O

            \(\dfrac{0,015}{y}\)<---------------------0,015

=> \(M_{Fe_xO_y}=\dfrac{0,8}{\dfrac{0,015}{y}}=\dfrac{160}{3}y\)

=> \(56x+16y=\dfrac{160}{3}y\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow Fe_2O_3\)

18 tháng 1 2022

Cảm ơn bn nhiều:33

5 tháng 3 2023

a, PT: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

b, Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo ĐLBT KL, có: m oxit = mKL + mO2 = 15,6 + 0,2.32 = 22 (g)

c, Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Al}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) (trong 15,6 g)

⇒ 24x + 27y = 15,6 (1)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Mg}+\dfrac{3}{4}n_{Al}=\dfrac{1}{2}x+\dfrac{3}{4}y=0,2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1,4\\y=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Đến đây thì ra số mol âm, bạn xem lại đề nhé.

22 tháng 6 2021

a) \(CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO2\)

\(FexOy+yCO\underrightarrow{t^o}xFe+yCO2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl2+H2\)

Ta có:

\(n_{H2}=\dfrac{4,704}{22,4}=0,21\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=0,21\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=11,76\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=14,32-11,76=2,56\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{Cu}=\dfrac{2,56}{64}=0,04\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CuO}=0,04\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{CuO}=\dfrac{0,04.80}{19,44}.100\%=16,46\%\)

\(\Rightarrow\%m_{FexOy}=100-16,46=83,54\%\)

b) \(m_{FexOy}=19,44-0,04.80=16,24\left(g\right)\)

\(n_{Fe}=0,21\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{FexOy}=\dfrac{1}{x}n_{Fe}=\dfrac{0,21}{x}\left(mol\right)\)

\(M_{FexOy}=\dfrac{16,24}{\dfrac{0,21}{x}}=\dfrac{232}{3}x\)

x123
\(M_{FexOy}\)77,33(loại)154,6(loại)232(TM)

\(\Rightarrow FexOy\) là \(Fe3O4\)

Chúc bạn học tốt ^^

22 tháng 6 2021

Câu a tính khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu phải không ạ?

12 tháng 5 2021

a)

n CuO = a(mol) ; n MgO = b(mol) ; n Fe2O3 = c(mol)

=> 80a + 40b + 160c = 12(1)

CuO + 2HCl $\to$ CuCl2 + H2O

MgO + 2HCl $\to$ MgCl2 + H2O

Fe2O3 + 6HCl $\to$ 2FeCl3 + 3H2O

n HCl = 2a + 2b + 6c = 0,225.2 = 0,45(2)

Thí nghiệm 2 :

$CuO + CO \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$
$Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3CO_2$

m chất rắn = 64a + 40b + 56.2c = 10(2)

Từ (1)(2)(3) suy ra a = 0,05 ; b = 0,1 ; c = 0,025

%m CuO = 0,05.80/12  .100% = 33,33%

%m MgO = 0,1.40/12  .100% = 33,33%
%m Fe2O3 = 33,34%

b)

n BaCO3 = 14,775/197 = 0,075(mol) > n CO2 = n CuO + 3n Fe2O3 = 0,125 

Do đó, kết tủa bị hòa tan một phần

Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O

0,075........0,075.......0,075.............(mol)

Ba(OH)2 + 2CO2 → Ba(HCO3)2

0,025..........0,05..............................(mol)

=> n Ba(OH)2 = 0,075 + 0,025 = 0,1(mol)

=> CM Ba(OH)2 = 0,1/0,5 = 0,2M

27 tháng 2 2023

a)

$Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2$
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$

b) Chất rắn không tan là Cu $\Rightarrow m_{Cu} = 1,28(gam)$

Gọi $n_{Mg} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol) \Rightarrow 24a + 56b + 1,28 = 2,44(1)$

Theo PTHH : 

$n_{H_2} = a + b = \dfrac{0,784}{22,4} = 0,035(2)$

Từ (1)(2) suy ra : a = 0,025 ; b = 0,01

$\%m_{Mg} = \dfrac{0,025.24}{2,44}.100\% = 24,6\%$

$\%m_{Fe} = \dfrac{0,01.56}{2,44}.100\% = 23\%$

$\%m_{Cu} = 100\% - 24,6\% - 23\% = 52,4\%$

18 tháng 6 2019

Đáp án cần chọn là: B

26 tháng 3 2022

Gọi số mol Zn, Mg, Al trong mỗi phần là x, y, z (mol)

=> 65x + 24y + 27z = 7,15 (1)

- P1: 

\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

             x--->2x------->x------>x

            Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

            y----->2y------->y---->y

            2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

             z---->3z-------->z------>1,5z

Theo PTHH: nHCl = 2.nH2 = 0,5 (mol)

a = mmuối = mkim loại + mCl = 7,15 + 0,5.35,5 = 24,9 (g)

Có: x + y + 1,5z = 0,25

- P2

PTHH: 2Zn + O2 --to--> 2ZnO

             x---->0,5x

            2Mg + O2 --to--> 2MgO

              y--->0,5y

            4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

             z--->0,75z

=> \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}\left(x+y+1,5z\right)=\) 0,125 (mol)

b = moxit = mkim loại + mO2 = 7,15 + 0,125.32 = 11,15 (g)

24 tháng 3 2022

1.Đưa que đóm đang cháy vào 4 chất khí: O2 bùng cháy sáng

Còn lại 3 chất khí CO,CO2,H2

Sục 3 chất khí vào dd \(Ca\left(OH\right)_2\)

-CO2: xuất hiện kết tủa trắng

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

-H2,CO: không hiện tượng

Đưa 2 chất khí đi qua CuO ở nhiệt độ thích hợp và Ca(OH)2

-CO2: kết tủa trắng

-H2: không hiện tượng

\(CuO+CO\rightarrow\left(t^o\right)Cu+CO_2\)

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2\)

 

 

 

24 tháng 3 2022

2.

\(n_{H_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02mol\)

\(Fe+HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,02                  0,02          ( mol )

\(m_{Fe}=0,02.56=1,12g\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=1,76-1,12=0,64g\)

\(n_{Cu}=\dfrac{0,64}{64}=0,01mol\)

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

0,01                     0,01                ( mol )

\(m_{CuO}=0,01.80=0,8g\)

\(\Rightarrow m_{Fe_xO_y}=2,4-0,8=1,6g\)

\(Fe_xO_y+yH_2\rightarrow\left(t^o\right)xFe+yH_2O\)

  \(\dfrac{1,6}{56x+16y}\)  -----> \(\dfrac{1,6x}{56x+16y}\)                          ( mol )

Ta có:

\(\dfrac{1,6x}{56x+16y}=0,02\)

\(\Leftrightarrow1,6x=1,12x+0,32y\)

\(\Leftrightarrow3x=2y\)

\(\Leftrightarrow x=2;y=3\)

\(\Rightarrow CTHH:Fe_2O_3\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{1,6}{2,4}.100=66,67\%\)

\(\%m_{CuO}=100\%-66,67\%=33,33\%\)