K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2015

TL:

CH2Cl-CH2Cl + KOH đặc,to \(\rightarrow\) vẫn cho sản phẩm là CH2OH-CH2OH + KCl

B đúng là C2H5OH thì mới điều chế ra được C6H10O4, tuy nhiên C2H4Br2 lại ko ra trực tiếp được C2H5OH.

7 tháng 6 2016

Theo BTKL có:

mNaOH + mH3PO4 = mY + mH2O ---> m + 0,04.98 = 1,22m + 18.0,12 ---> m = 8g.

Chú ý: Vì phản ứng hoàn toàn nên muối sinh ra phải là Na3PO4, do vậy 3 nguyên tử H ở H3PO4 đi hết vào nước, ta thu được nH2O = 3nH3PO4 = 0,12 mol.

Phần lí thyết NaOH + H3PO4 em xem lại trong tài liệu ở trang web này.

9 tháng 12 2015

HD:

Trong 1 dung dịch các chất tồn tại ở dạng ion chứ không tồn tại ở phân tử, nên đối với dung dịch trên ta có các ion: Na+(1 mol), Ca2+(1 mol) và OH-(3 mol). Vì vậy CO2 phản ứng chỉ với ion OH- chứ không phản ứng với Na+ hay Ca2+. Do đó không phân biệt CO2 phản ứng với NaOH trước hay Ca(OH)2 trước nhé.

Đối với dạng bài toán COphản ứng với dd có chứa ion OH-, các em phải chú ý đến tỉ lệ giữa số mol OH- và CO2 (k = nOH-/nCO2). Có các trường hợp sau:

TH1: Nếu k \(\le\) 1 tức là 3/a \(\le\) 1, suy ra a \(\ge\) 3 (ở đây a là số mol CO2), thì chỉ xảy ra phản ứng sau: 

CO2 + OH- \(\rightarrow\) HCO3- (1)

Trường hợp này không thu được kết tủa, nên số mol kết tủa thu được = 0.

TH2: Nếu 1 < k < 2, tức là 1 < 3/a < 2, hay 1,5 < a < 3, thì xảy ra đồng thời 2 phản ứng sau:

CO2 + 2OH- \(\rightarrow\) CO32- + H2O

CO2 + OH- \(\rightarrow\) HCO3-

Trong trường hợp này thì số mol CO32- thu được = 3 - a mol (vì tổng số mol CO2 = a và tổng số mol OH- = 3 mol). Do đó, có phản ứng sau:

Ca2+ +CO32- \(\rightarrow\) CaCO3 (kết tủa trắng)

1 mol    3-a mol

Nếu 1 < 3-a, tức là 1,5 < a < 2 thì số mol kết tủa thu được = 1 mol. Nếu 3-a \(\le\) 1, tức là 2 \(\le\) a < 3, thì số mol kết tủa thu được = 3-a mol.

TH3: Nếu k \(\ge\) 2 tức là 3/a \(\ge\) 2, hay a \(\le\) 1,5 thì chỉ xảy ra phản ứng sau:

CO2 + 2OH- \(\rightarrow\) CO32-

Trường hợp này số mol OH- dư so với CO2 nên số mol CO32- thu được = số mol CO2 = a mol.

Ca2+ + CO32- \(\rightarrow\) CaCO3

1 mol    a mol

Nếu 1 < a  \(\le\) 1,5 thì số mol kết tủa thu được = 1 mol. Nếu a \(\le\) 1 thì số mol kết tủa thu được = a mol.

Như vậy qua các trường hợp trên có thể tóm tắt lại như sau:

Đặt y = số mol kết tủa. Ta có:

1) nếu 0 < a \(\le\) 1 thì y = a

2) nếu 1 < a < 2 thì y = 1

3) nếu 2 \(\le\) a < 3 thì y = 3-a

4) nếu a \(\ge\) thì y = 0.

Từ đó có thể vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của x vào a như sau:

 

ya1123

 
17 tháng 12 2018

Đáp án A

Chất Y bị oxi hóa bởi Br2 trong môi trường kiềm nên Y là NaCrO2.

Nên các chất X thỏa mãn: Cr(OH)3, CrCl3.

+) Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O.

+) CrCl3 + 3NaOH → Cr(OH)3 + 3NaCl

Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O.

 

13 tháng 2 2018

Chất Y bị oxi hóa bởi Br2 trong môi trường kiềm nên Y là NaCrO2.

Nên các chất X thỏa mãn: Cr(OH)3, CrCl3.

Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O.

CrCl3 + 3NaOH → Cr(OH)3 + 3NaCl

Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O

17 tháng 7 2017

Đáp án A

Các chất thỏa mãn: Cr(OH)3, CrCl3, Na2Cr2O7

Có một học trò hỏi thầy mình rằng: - Thưa thầy, giá trị của cuộc sống là gì ạ? Người thầy lấy một hòn đá trao cho người học trò và dặn: - Con đem hòn đá này ra chợ nhưng không được bán nó đi, chỉ cần để ý xem người ta trả giá bao nhiêu. Vâng lời thầy, người học trò mang hòn đá ra chợ bán. Mọi người không hiểu tại sao anh lại bán một hòn đá xấu xí như vậy. Ngồi cả ngày, một người bán rong...
Đọc tiếp

Có một học trò hỏi thầy mình rằng: - Thưa thầy, giá trị của cuộc sống là gì ạ? Người thầy lấy một hòn đá trao cho người học trò và dặn: - Con đem hòn đá này ra chợ nhưng không được bán nó đi, chỉ cần để ý xem người ta trả giá bao nhiêu. Vâng lời thầy, người học trò mang hòn đá ra chợ bán. Mọi người không hiểu tại sao anh lại bán một hòn đá xấu xí như vậy. Ngồi cả ngày, một người bán rong thương tình đã đến hỏi và trả giá hòn đá một đồng. Người học trò mang hòn đá về và than thở: - Hòn đá xấu xí này chẳng ai thèm mua. Cũng may có ngườihỏi mua với giá một đồng thầy ạ. Người thầy mỉm cười và nói: - Tốt lắm, ngày mai con hãy mang hòn đá vào tiệm vàng và bán cho chủ tiệm, nhớ là dù chủ cửa hàng vàng có mua thì cũng không được bán. Người học trò rất bất ngờ khi chủ tiệm vàng trả giá hòn đá là 500 đồng. Anh háo hức hỏi thầy tại sao lại như vậy. Người thầy cười và nói: - Ngày mai con hãy đem nó đến chỗ bán đồ cổ. Nhưng tuyệt đối đừng bán nó, chỉ hỏi giá mà thôi. Làm theo lời thầy dặn, sau một hồi xem xét thì anh vô cùng ngạc nhiên khi chủ hiệu trả giá hòn đá là cả gia sản hiện có. Anh vẫn nhất quyết không bán và vội về kể lại với thầy. Lúc này người thầy mới chậm rãi nói: - Hòn đá thực chất chính là một khối ngọc cổ quý giá, đáng cả một gia tài, và giá trị cuộc sống cũng giống như hòn đá kia, có người hiểu và có người không hiểu. Với người không hiểu và không thể cảm nhận thì giá trị cuộc sống chẳng đáng một xu, còn với người hiểu thì nó đáng giá cả một gia tài. Hòn đá vẫn vậy, cuộc sống vẫn thế, điều duy nhất tạo nên sự khác biệt là sự hiểu biết của con và cách con nhìn nhận cuộc sống. a) Tìm các từ thuộc một trường từ vựng trong câu truyện trên và đặt tên trường từ vụng đó. b)Tìm một câu ghép trong câu chuyện, phân tích cấu tạo của câu ghép đó. Cho biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép mà em tìm được d) Hãy tìm 1 tình thái từ, một trợ từ có trong câu chuyện và cho biết tình thái từ, trợ từ đó dùng để làm gì?

0
26 tháng 7 2018

Đáp án D.

Cr.

14 tháng 3 2023

\(n_{hhk}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

`->` Khí thoát ra là CH4

\(CH_4+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2+2H_2O\)

0,2                              0,2             ( mol )

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

                       0,2         0,2                  ( mol )

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{20}{100}=0,2\left(mol\right)\)

\(\%V_{CH_4}=\dfrac{0,2}{0,3}.100=66,67\%\)

\(\%V_{C_2H_4}=100-66,67=33,33\%\)

9 tháng 11 2018

Đáp án A

Chất Y bị oxi hóa bởi Br2 trong môi trường kiềm nên Y là NaCrO2.

Nên các chất X thỏa mãn: Cr(OH)3, CrCl3.

+) Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O.

+) CrCl3 + 3NaOH → Cr(OH)3 + 3NaCl

Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O.