K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2015

10(g) H2O(L)-----------------H2O(H)

Nhiệt của quá trình là:Q=10x2415.824=24158.24(J)

Theo điều kiện đề bài cho:hơi nước như khí lý tưởng

giả sử quá trình tiến hành ở điều kiện áp suất thường p=1atm,Ta có

PV=nRT =>V=nRT/P=10x0.082x293/18x1=13.35(l)

Công của quá trình là công giãn nở thể tích trong điều kiện đẳng áp

A=P(VH-VL)=1X13.35(J)

Nội năng =Q-A=24158.24-13.35=24144.9(J)

12 tháng 3 2015

-Công của sự giản nở khí lý tưởng từ thể tích V1 đến V2 ở nhiệt độ không đổi :

A=-P(V2-V1)=-PΔV=-P(Vh-Vl)=-PVh  (1)

-Theo phương trình trạng thái khí lý tưởng ,ta có:

PV=nRT    =>V=\(\frac{m}{M}.\frac{RT}{P}=\frac{10}{18}.\frac{0,082.293}{1}=13,35\left(l\right)\left(2\right)\)

Thay(2) vào (1) ta có: A=-13,35.1atm=-13,35.24,2(cal)=-13,35 .24,2 .4,1858(J)=-1352,31(J)

-Q=\(\lambda_{hh}.10=24518,24\left(J\right)\)

-Biến thiên nội năng ΔU Khi làm bay hơi 10 g nước :

ΔU=Q+A

     =24518,24-1352,31=23165,93(J).

29 tháng 10 2019

Nhiệt lượng do 10g hơi nước tỏa ra khi nguội đến t = 400

Q 1 = L m 1 + c m 1 ( 100 − 40 ) = L m 1 + 60 c m 1 (1)

Nhiệt lượng do nước trong nhiệt lượng kế hấp thụ:  Q 2 = c m 2 ( 40 − 20 ) = 20 c m 2 (2)

Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế hấp thụ:  Q 3 = q : ( 40 − 20 ) = 20 q (3)

Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có: Q1 = Q2 + Q3

L m 1 + 60 c m 1 = 20 c m 2 + 20 q ⇒ L = 20 c m 2 − 60 c m 1 + 20 q m 1 ⇒ L = 20 c ( m 2 − 3 m 1 ) + 20 q m 1 = 20.4 , 18.260 + 4 , 6.20 10 ⇒ L = 2173 , 6 + 92 = 2265 , 6 J / g

2 tháng 9 2019

Đáp án: D

- Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ t 1 = 20 0 C đến sôi ở 100 0 C

  

- Nhiệt lượng nước thu vào để hóa hơi hoàn toàn ở  100 0 C :

   

- Tổng nhiệt lượng nước thu vào là:

   

- Do bếp cung cấp nhiệt đều đặn, sau 10 phút nước thu được nhiệt lượng Q 1 . Vậy cứ 1 phút thì bếp cung cấp được nhiệt lượng là 33600J

- Thời gian đun để nước hóa hơi hoàn toàn là:

   2636000 : 33600 = 78,45 (phút)

3 tháng 12 2021

Bạn tham khảo nhé!

a. Nhiệt lượng nước đá thu vào để tăng nhiệt độ từ -100C đến 00C

Q1 = m1C1(t2 - t1) = 3600(J)

Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở 00C

Q2 = m1.λ = 68000 (J)

Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 00C đến 1000C

Q3 = m3C2(t3 - t2) = 84000(J)

Nhiệt lượng nước thu vào để hóa hơi hoàn toàn ở 1000C

Q4 = m1.L = 460000 (J)

Nhiệt lượng cần cung cấp trong suốt quá trình là:

Qtổng = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 = 3600 + 68000 + 84000 + 460000 = 615600 (J)

Vậy nhiệt lượng cần cung cấp để nước đá biến thành hơi hoàn toàn ở 100oC là 615600 J.

b) Gọi m là lượng nước đá đã tan: m = 200 - 50 = 150 g = 0,15 kg

Do nước đá tan không hết nên nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 0oC.

Nhiệt lượng mà m (kg) nước đá thu vào để nóng chảy là:

Q' = m.λ = 51000 (J)

Nhiệt lượng do m' kg nước và xô nhôm tỏa ra để giảm xuống từ 20oC đến 0oC là:

Q" = (m'.c2 + mnhôm.cnhôm).(20 - 0)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:

Q" = Q' + Q1

⇔ (m'.c2 + mnhôm.cnhôm).(20 - 0) = 51000 + 3600

 

⇔ m'.4200 + 88 = 2730

⇔ m'.4200 = 2642

⇒m' = (kg).

Vậy lượng nước đã có sẵn trong xô lúc ban đầu là 1321/2100kg.

3 tháng 12 2021

Bạn tham khảo nhé!

a. Nhiệt lượng nước đá thu vào để tăng nhiệt độ từ -100C đến 00C

Q1 = m1C1(t2 - t1) = 3600(J)

Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở 00C

Q2 = m1.λ = 68000 (J)

Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 00C đến 1000C

Q3 = m3C2(t3 - t2) = 84000(J)

Nhiệt lượng nước thu vào để hóa hơi hoàn toàn ở 1000C

Q4 = m1.L = 460000 (J)

Nhiệt lượng cần cung cấp trong suốt quá trình là:

Qtổng = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 = 3600 + 68000 + 84000 + 460000 = 615600 (J)

Vậy nhiệt lượng cần cung cấp để nước đá biến thành hơi hoàn toàn ở 100oC là 615600 J.

b) Gọi m là lượng nước đá đã tan: m = 200 - 50 = 150 g = 0,15 kg

Do nước đá tan không hết nên nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 0oC.

Nhiệt lượng mà m (kg) nước đá thu vào để nóng chảy là:

Q' = m.λ = 51000 (J)

Nhiệt lượng do m' kg nước và xô nhôm tỏa ra để giảm xuống từ 20oC đến 0oC là:

Q" = (m'.c2 + mnhôm.cnhôm).(20 - 0)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:

Q" = Q' + Q1

⇔ (m'.c2 + mnhôm.cnhôm).(20 - 0) = 51000 + 3600

 

⇔ m'.4200 + 88 = 2730

⇔ m'.4200 = 2642

⇒m' = (kg).

Vậy lượng nước đã có sẵn trong xô lúc ban đầu là 1321/2100kg.

4 tháng 12 2021

chỗ nhiệt lượng đá thu vào từ -10 đến 0 là số nào thế vào cthuc v