K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2015

a) Ta có: \(\Delta\)P=m.\(\Delta\)v= 9,1.10-31.2.106 = 1,82.10-24 (kg.m/s)

AD nguyên lý bất định Heisenberg: \(\Delta\)x.\(\Delta\)Px\(\ge\)\(\frac{h}{2.\Pi}\) với \(\frac{h}{2.\Pi}\)= 1,054.10-34

Suy ra: \(\Delta\)\(\ge\)\(\frac{1,054.10^{-34}}{1,82.10^{-24}}\)= 5,79.10-11 m

b) \(\Delta\)\(\ge\)\(\frac{1,054.10^{-34}}{10^{-5}}\)= 1,054.10-29 (kg.m/s)

Suy ra:\(\Delta\)vx = 1,054.10-27 (m/s)

12 tháng 1 2015

AD nguyên lý bất định Heisenberg: Δx.ΔPx  h/(4.Π) với h=6,625.10-34

a)Ta có: ΔP=m.Δv= 9,1.10-31.2.106 = 1,82.10-24 (kg.m/s)

=> Δ 6,625.10-34/(4.1,82.10-24)= 2,8967.10-11  (m)

b) ΔPx = m. Δvx  h/(4.Π.Δx )    

=> m. Δvx   6,625.10-34/(4.10-5) = 5,272.10-30

=> Δvx  5,272.10-30/0,01 = 5,272.10-28 (m/s)

 

23 tháng 2 2016

Độ chính xác động lượng \(\Delta Px=m\Delta Vx\).

Thay vào hệ thức Heisenberg \(\Delta x.\Delta Px\ge\frac{h}{2\Pi}\)

=>Độ bất địnhvị trí  \(\Delta x\ge\frac{h}{2\Pi.m_e.\Delta Vx}=\frac{6,625.10^{-34}}{2\Pi.9,1.10^{-31}.106}\)=1,09\(^{.10^{-6}}\) m.

29 tháng 2 2016

câu này áp dụng delta P = m * delta V

delta P * delta V >= h/(2* pi) là ra :)

21 tháng 12 2014

Mà \(\Delta\)px.\(\Delta\)x=m.\(\Delta\)Vx.\(\Delta\)=\(\frac{h}{2\pi}\)

=> \(\Delta\)x = \(\frac{6.625.10^{-34}}{2\pi.10^6.9,1.10^{-31}}\)=1,16.10-10

5 tháng 4 2020

Hỏi đáp Hóa học

4 tháng 4 2020

những câu hỏi lý thuyết bạn lên gg để giải đáp

28 tháng 2 2019

Đáp án D

28 tháng 4 2018

Đáp án D

+ Lực Lorenxo tác dụng lên e được xác định bằng biểu thức Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 1) với α là góc hợp bởi Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 1)

+ Ta có 

Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 1)

18 tháng 2 2019

Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta được lực Lorenxơ f có điểm đặt tại v → và hướng xuống dưới do q e < 0 , hơn nữa để electron chuyển động thẳng đều thì lực điện phải cân bằng với lực Lorenxơ hay F → d phải hướng lên

Vì q e < 0 nên E → hướng xuống dưới và đặt tại B

F d = f → E = v B = 8000   V / m

Chọn A

4 tháng 5 2018

Đáp án A

Vì  q < 0 nên lực tĩnh điện: F → = q E →

luôn ngược hướng với  E →  tức là ngược hướng với 

v → ⇒ Vật chuyển động chậm dần đều với độ lớn gia tốc

a = q E m = 1 , 6 . 10 - 19 . E 9 , 1 . 10 - 31

Quãng đường đi được tối đa tính từ:

v 0 2 = 2 a S ⇒ 10 12 = 2 . 1 , 6 . 10 - 19 . E 9 , 1 . 10 - 31 . 0 , 01 ⇒ E = 1137 , 5 V / m

28 tháng 10 2018

+ Để electron chuyển động thẳng đều thì hợp lực tác dụng lên electron phải bằng 0.

Do đó, lực lorenxơ phải cân bằng với lực điện trường

=> Lực lorenxơ phải ngược chiều với lực điện

+ Áp dụng quy tắc bàn tay trái, ta suy ra chiều của cảm ứng từ B → có chiều từ ngoài vào trong mặt phẳng hình vẽ