K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2015

A=63*10101*37-37*10101*63

        (2006-1):1+1:2*(2006+1)

A=67*37-37*63

      2013021

A=0

13 tháng 2 2018

A=63*10101*37-37*10101*63

        (2006-1):1+1:2*(2006+1)

A=67*37-37*63

      2013021

A=0

13 tháng 6 2018

Mình nghĩ đề thế này mới tính hợp lí được

2 ) B = \(1\frac{6}{41}.\left(\frac{12+\frac{12}{19}-\frac{12}{37}-\frac{12}{53}}{3+\frac{3}{19}-\frac{3}{37}-\frac{3}{53}}:\frac{4+\frac{4}{17}+\frac{4}{19}+\frac{4}{2006}}{5+\frac{5}{17}+\frac{5}{19}+\frac{5}{2006}}\right).\frac{124242423}{237373735}\)

B = 47/41 . ( 12/3 : 4/5 ) . 123/235

B = 47/41 . ( 4 : 4/5 ) . 123/235

B = 47/41 . 5 . 123/235

B = \(\frac{47.5.123}{41.235}\)

B = 3

13 tháng 6 2018

1 ) A = \(\frac{636363.37-373737.63}{1+2+3+...+2006}\)

A = \(\frac{63.10101.37-37.10101.63}{1+2+3+...+2006}\)

A = \(\frac{0}{1+2+3+...+2006}\)

A = 0

27 tháng 2 2019

A=\(\frac{63x101x37-37x101x63}{1+2+3+..+2014}\)(vì 636363=63x10101 và 373737=37x101x63)

A\(\frac{0}{1+2+3+4...+2014}\)

A=0

27 tháng 2 2019

\(A=\frac{636363\times37-373737\times63}{1+2+3+....+2014}\)

\(A=\frac{63\times10101\times37-373737\times63}{1+2+3+......+2014}\)

\(A=\frac{373737\times63-373737\times63}{1+2+3+.....+2014}\)

\(A=\frac{0}{1+2+3+.....+2014}\)

\(A=0\)

HOK TOT

11 tháng 8 2017

Áp dụng công thức \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow ad=bc\) ta được:

    \(\frac{x+2}{x+6}=\frac{3}{x+1}\)

      \(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x+2\right)=3\left(x+6\right)\)

       \(\Leftrightarrow x^2+3x+2=3x+18\)

        \(\Leftrightarrow x^2=16\)

 Vậy \(x\in\left\{4;-4\right\}\)

          

11 tháng 8 2017

(x+2)/(x+6)=3/(x+1)

<=>  (x+2)(x+1)/(x+6)(x+1)=3(x+6)/(x+6)(x+1)

=>(x+2)(x+1)=3(x+6)

<=> x^2+x+2x+2=3x+18

<=> x^2=16

<=>x^2=4^2 hoặc (-4)^2

<=> x=4 hoặc x=-4

Vậy......... 

11 tháng 8 2017

\(\frac{x-3}{7-5x}=\frac{1}{x-2}\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x-2\right)=7-5x\)

\(\Rightarrow x^2-2x-3x+6=7-5x\)

\(\Rightarrow x^2-2x-3x+5x=7-6\)

\(\Rightarrow x^2=1\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=1\end{cases}}\)

k nhé,Vy Nguyễn Đặng Khánh !

11 tháng 8 2017

nhân tích chéo

\(\frac{x-3}{7-5x}=\frac{1}{x-2}\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x-2\right)=1\left(7-5x\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x-2x+6=7-5x\)

\(\Leftrightarrow x^2-1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=1\Leftrightarrow x=1\)

vậy x=1

27 tháng 8 2016

a) (44 x 52 x 60) : (11 x 13 x 15) 

= 44 x 52 x 60 : 11 : 13 : 15

= (44 : 11) x (52 : 13) x (60 : 15)

= 4 x 4 x 4 

= 64

b) 2016 x 20152015 - 2015 x 20162016

= 2016 x (20150000 + 2015) - 2015 x (20160000 + 2016)

= 2016 x (2015 x 10000 + 2015) - 2015 x (2016 x 10000 + 2016)

= 2016 x [2015 x (10000 + 1)] - 2015 x [2016 x (10000 + 1)]

= 2016 x 2015 x 10001 - 2015 x 2016 x 10001

= 0

c) 46 x 37 + 46 x 63 + 54 x 267 - 54 x 167

= 46 x (37 + 63) + 54 x (267 - 167)

= 46 x 100 + 54 x 100

= 100 x (46 + 54)

= 100 x 100

= 10000 

24 tháng 5 2017

xét A và B có :

\(\frac{42}{47}\)<\(\frac{42}{45}\) (1)

theo tính chất bắc cầu ta có ;

\(\frac{37}{51}\)+\(\frac{14}{51}\)=1        ;         \(\frac{29}{37}\)+\(\frac{8}{37}\)=1  

\(\frac{31}{35}\)+\(\frac{4}{35}\)=1          ;          \(\frac{49}{63}\)+\(\frac{14}{63}\)=1

Mà \(\frac{14}{51}\)>\(\frac{14}{63}\)=> \(\frac{37}{51}\)\(\frac{49}{63}\)(2)

ta lại có :  \(\frac{4}{35}\)=\(\frac{8}{70}\)( nhân cả tử và mẫu vs 2 )

mà \(\frac{8}{70}\)<\(\frac{8}{37}\)nên \(\frac{4}{35}\)<\(\frac{8}{37}\)=>\(\frac{29}{37}< \frac{31}{35}\)(3)

Từ (1) ; (2);(3)=>\(\frac{42}{47}+\frac{37}{51}+\frac{29}{37}< \frac{42}{45}+\frac{49}{63}+\frac{31}{35}\)

4 tháng 3 2019

1 giờ 48 phút x 4 + 216 phút x 3 - 1,5 giờ x 5

= 432 phút + 648 phút - 450 phút

= 1080 phút - 450 phút

=630 phút

= 10,5 giờ

4 tháng 3 2019

cảm ơn bạn nhé

11 tháng 8 2017

Ta có:\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{2x}{6}=\frac{5y}{20}\)

   Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta đc:

       \(\Rightarrow\frac{2x}{6}=\frac{5y}{20}=\frac{2x+5y}{26}=\frac{5}{13}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=\frac{5}{13}\\\frac{y}{4}=\frac{5}{13}\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=\frac{15}{13}\\y=\frac{20}{13}\end{cases}}\)

11 tháng 8 2017

Ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\) và \(2x+5y=10\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{2x+5y}{2.3+5.4}=\frac{10}{26}=\frac{5}{13}\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=\frac{5}{13}\Rightarrow x=\frac{5}{13}.3=\frac{15}{13}\\\frac{y}{4}=\frac{5}{13}\Rightarrow y=\frac{5}{13}.4=\frac{20}{13}\end{cases}}\)

Vậy \(x=\frac{15}{13};y=\frac{20}{13}\)