K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 2:

PTHH: \(2KMnO_4\xrightarrow[]{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{KMnO_4}=\dfrac{30,8}{158}=\dfrac{77}{395}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2\left(thực\right)}=\dfrac{\dfrac{77}{395}}{2}\cdot90\%=\dfrac{693}{7900}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{O_2}=\dfrac{693}{7900}\cdot22,4\approx1,96\left(l\right)\) 

Câu 1:

PTHH: \(M_2O_3+6HNO_3\rightarrow2M\left(NO_3\right)_3+3H_2O\)

Theo PTHH: \(n_{M_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{HNO_3}=1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{5,1}{2M+16\cdot3}=1\) \(\Rightarrow M< 0\)

  Vậy đề bài sai :) 

12 tháng 5 2022

\(n_{A_2O}=\dfrac{9,4}{2M_A+16}\left(mol\right)\)

PTHH: A2O + 2HCl --> 2ACl + H2O

       \(\dfrac{9,4}{2M_A+16}\)-->\(\dfrac{9,4}{M_A+8}\)

=> \(\dfrac{9,4}{M_A+8}\left(M_A+35,5\right)=14,9\Rightarrow M_A=39\left(g/mol\right)\)

=> A là K

CTHH: K2O

1. Cho 5,1g oxit của kim loại X hóa trị(III)phản ứng với axit HNO3,sau phản ứng thu được muối X(NO3)3 và nước a)Viết PT phản ứng b)Xác định CTHH của oxit kim loại biết rằng số mol axit tham gia phản ứng là o,3mol 2. Cho hỗn hợp 15,45g Mg và Al phản ứng hoàn toàn với oxi,sau phản ứng thu được hỗn hợpoxit có khối lượng 27,85g a)Viết PT phản ứng b)Tính Phành phần % theo khối lượng của các kim loại...
Đọc tiếp

1. Cho 5,1g oxit của kim loại X hóa trị(III)phản ứng với axit HNO3,sau phản ứng thu được muối X(NO3)3 và nước

a)Viết PT phản ứng

b)Xác định CTHH của oxit kim loại biết rằng số mol axit tham gia phản ứng là o,3mol

2. Cho hỗn hợp 15,45g Mg và Al phản ứng hoàn toàn với oxi,sau phản ứng thu được hỗn hợpoxit có khối lượng 27,85g

a)Viết PT phản ứng

b)Tính Phành phần % theo khối lượng của các kim loại trong hoonc hợp đầu

3. Cho 6g kim loại Mg phản ứng với 2,24lit O2(đktc),sau phản ứng tạo thành magie oxit(MgO)

a)Viết PTHH

b)Tính khối lượng MgO tạo Thành sau phản ứng

4.Trên 2 đĩa cân A và B,đĩa a đặt cốc đựng dung dịch HCl,điwã B đặt cốc đựng dung dịch axit sunfuric(H2SO4)_Điều chỉnh cho cân về vị trí thăng bằng.Cho coocx đựng dung dịch HCl 10g CaCO3,xảy ra phản ứng theo sơ đồ:

CaCO3+HCl--->CaCL2+H2O+CO2

5
19 tháng 2 2018

Bài 2:

Gọi x,y lần lượt là số mol của Mg, Al

Pt: 2Mg + O2 --to--> 2MgO

.......x............................x

.....4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

.......y...........................0,5y

Ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=15,45\\40x+51y=27,85\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,25\\y=0,35\end{matrix}\right.\)

=> %

19 tháng 2 2018

2. Đặt nMg = x ; nAl = y

2Mg + O2 → 2MgO (1)

x.......................x

4Al + 3O2 → 2Al2O3 (2)

y.......................0,5y

Từ (1)(2) ta có hệ

\(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=15,45\\40x+51y=27,85\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,25\\y=0,35\end{matrix}\right.\)

⇒ %Mg = \(\dfrac{0,25.24.100\%}{15,45}\)= 38,83%

⇒ %Al = \(\dfrac{0,35.27.100\%}{15,45}\)= 61,17%

Bài 1:

\(n_M=\dfrac{16}{M_M}\left(mol\right)\)

PTHH: 2M + O2 --to--> 2MO

         \(\dfrac{16}{M_M}\)---------->\(\dfrac{16}{M_M}\)

=> \(\dfrac{16}{M_M}\left(M_M+16\right)=20\)

=> MM = 64 (g/mol)

=> M là Cu

Bài 2:

\(n_R=\dfrac{16,2}{M_R}\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + 3Cl2 --to--> 2RCl3

          \(\dfrac{16,2}{M_R}\)------------>\(\dfrac{16,2}{M_R}\)

=> \(\dfrac{16,2}{M_R}\left(M_R+106,5\right)=80,1\)

=> MR = 27 (g/mol)

=> R là Al

5 tháng 5 2022

 1 
ADDDLBTKL ta có
\(m_{O_2}=m_{MO}-m_M\\ m_{O_2}=20-16=4g\\ n_{O_2}=\dfrac{4}{32}=0,125\left(mol\right)\\ pthh:2M+O_2\underrightarrow{t^o}2MO\) 
            0,25   0,125 
\(M_M=\dfrac{16}{0,25}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
=> M là Cu 

ADĐLBTKL ta có 
\(m_{Cl_2}=m_{RCl_3}-m_R\\ m_{Cl_2}=80,1-16,2=63,9g\\ n_{Cl_2}=\dfrac{63,9}{71}=0,9\left(mol\right)\\ pthh:2R+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2RCl_3\) 
            0,6   0,9 
\(M_R=\dfrac{16,2}{0,6}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
=> R là Al

27 tháng 7 2021

\(A_2O+2HNO_3\rightarrow2ANO_3+H_2O\)

\(n_{A_2O}=\dfrac{1}{2}n_{HNO_3}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(M_{A_2O}=\dfrac{12,4}{0,2}=62\)

Ta có : 2A + 16 =62 

=> A=23 (Na) 

Vậy oxit cần tìm là Na2O

23 tháng 8 2021

$n_{HNO_3} = 0,2.2 = 0,4(mol)$

Gọi oxit cần tìm là $A_2O$
$A_2O + 2HNO_3 \to 2ANO_3 + H_2O$
$n_{oxit} = \dfrac{1}{2}n_{HNO_3} = 0,2(mol)$
$\Rightarrow M_{oxit} = 2A + 16 = \dfrac{12,4}{0,2} = 62$

$\Rightarrow A = 23(Natri)$

25 tháng 3 2023

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=a\left(mol\right)\\n_{MO}=2a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có: 160a + 2a (MM + 16) = 48

=> 192a + 2.MM.a  = 48 (1)

TH1: MO bị khử bởi H2

PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

                 a------------->2a

            \(MO+H_2\underrightarrow{t^o}M+H_2O\)

              2a------->2a

=> mchất rắn = 56.2a + MM . 2a = 38,4 

=> 112a + 2.a.MM = 38,4 (2)

(1)(2) => a = 0,12 (mol)

(2) => MM = 104 (g/mol) (Loại)

TH2: MO không bị khử bởi H2

PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

                 a------------->2a

=> mchất rắn = 56.2a + 2a (MM + 16) = 38,4

=> 144a + 2.a.MM = 38,4 (3)

(1)(3) => a = 0,2 (mol)

(3) => MM = 24 (g/mol)

=> M là Mg 

MO là MgO

 

25 tháng 3 2023

Oxit kim loại M là MO.

Gọi: nFe2O3 = x (mol) → nMO = 2x (mol)

⇒ 160x + (MM + 16).2x = 48 ⇒ 192x + 2x.MM = 48 (1)

TH1: MO không bị khử bởi H2.

PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

Theo PT: \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=2x\left(mol\right)\)

- Chất rắn gồm: Fe và MO.

⇒ 56.2x + (MM + 16).2x = 38,4 ⇒ 144x + 2x.MM = 38,4 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\x.M_M=4,8\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M_M=\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(g/mol\right)\)

→ M là Mg.

TH2: MO bị khử bởi H2.

PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

\(MO+H_2\underrightarrow{t^o}M+H_2O\)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=2x\left(mol\right)\\n_M=n_{MO}=2x\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

- Chất rắn gồm: Fe và M.

⇒ 56.2x + 2x.MM = 38,4 (3)

Từ (1) và (3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,12\left(mol\right)\\x.M_M=12,48\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M_M=\dfrac{12,48}{0,12}=104\left(g/mol\right)\)

→ Không có chất nào thỏa mãn.

Vậy: CTHH cần tìm là MgO.

9 tháng 8 2021

Cho kim loại M có hóa trị (III). Cho 10,2 gam oxit của M vào dung dịch axit clohiđric. Sau khi kết thúc phản ứng thấy có 0,6 mol HCl đã phản ứng. Kim loại M là

A. Fe

B. Mg

C. Cu

D. Al

\(M_2O_3+6HCl\rightarrow2MCl_3+3H_2O\)

\(n_{oxit}=\dfrac{1}{6}n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\)

Ta có : \(M_{oxit}=2M+16.3=\dfrac{10,2}{0,1}=102\)

=> M=27 (Al)

9 tháng 8 2021

Cho kim loại M có hóa trị (III). Cho 10,2 gam oxit của M vào dung dịch axit clohiđric. Sau khi kết thúc phản ứng thấy có 0,6 mol HCl đã phản ứng. Kim loại M là

A. Fe

B. Mg

C. Cu

D. Al

24 tháng 2 2016

a> RO + 2HCl ---> RCl2 + H2O

b) Số mol RO = số mol H2O = 0,05 mol.

Do đó: R + 16 = 2,8/0,05 = 56 nên R = 40 (Ca).