K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2021

- Bạn ấn vào dấu x, chờ một chút rồi sẽ biết nguyên nhân nhé. :D

21 tháng 7 2021

có ai bt ko giúp mik vs

31 tháng 12 2020

1. đoạn văn được trích từ văn bản mùa xuân của tôi.Tác giả là Vũ Bằng.

2.Đoạn văn được viết theo phương thức biểu đạt chính là biểu cảm.

3.Nội dung của đoạn văn là: nói lên tình cảm của con người với mùa xuân

31 tháng 12 2020

1. đoạn văn được trích từ văn bản mùa xuân của tôi.Tác giả là Vũ Bằng.

2.Đoạn văn được viết theo phương thức biểu đạt chính là biểu cảm.

3.Nội dung của đoạn văn là: nói lên tình cảm của con người với mùa xuân

26 tháng 3 2021

đề bài cs sai ko bn ơi sao mink ko tách đc

30 tháng 3 2019

hình như là giờ không đổi được nữa nha

8 tháng 4 2019

Uk cảm ơn bạn 

16 tháng 3 2022

tham khảo :

Bầm ơi có rét không bầm/ Heo heo gió núi lâm thâm mưa phùn/ Bầm ra ruộng cấy bầm run/ Chân lội dưới bùn tay cấy mạ non .Trong mỗi nhịp đập của trái tim mình, ta luôn thấy hình bóng của mẹ yêu. Tình yêu của người mẹ hiền dành cho mỗi chúng ta không thể nói hết bằng lời. Qua khổ thơ trên, Tố Hữu đã viết về bầm, một cái tên vô cùng quen thuộc. Để làm rõ những ý nghĩa sâu xa của tình mẹ, Tố Hữu đã dùng các từ láy như" heo heo" , " lâm thâm". Dù cho trời rét đến đâu, dù cho sương muối có cứa nhọn vào bàn tay của bầm, bà vẫn một mình gặt mạ, một mình chịu rét chịu mưa để có thể một ngày được gặp lại đứa con của mình. 2 từ láy heo heo, lâm thâm dã được tố hữu làm rõ nét cái thời tiết khắc nghiệt của mưa phùm miền Bắc, làm rõ cái thấm khổ của người mẹ vì con mà chịu hi sinh tất cả, 2 từ láy ấy đã giúp cho bài thơ thêm có hồn, sinh động, sáng tạo và mang một ý nghĩa nhân đạo sâu sắc cho mội tấm lòng người đọc.

21 tháng 8 2021

Ôi, tôi nghỉ hè từ đầu tháng 5 vì thi sớm. Vậy là sắp đi hk rồi, 9/1 đi nhận lớp, chả biết học cô thầy nào, lớp thì không chia, bạn bè thì toàn đểu cáng, chả muốn đi học

p/s: suy nghĩ của mik đáy, đừng ném đá

16 tháng 4 2018

vd:5/6

do re ma

16 tháng 4 2018

dùng dấu / ví dụ như 1/2

Sửa đề: For do và While

-Giống nhau: Đều là câu lệnh lặp

-Khác nhau: 

For do:

- Là câu lệnh lặp với số lần biết trước

- Từ khóa: for, to, do

- Cú pháp: for <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

- Câu lệnh trong vòng lặp ko làm thay đổi giá trị của biến đếm

- Cách hoạt động

While do:

- Là câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước

- Từ khóa: while, do

- Cú pháp: while <điều kiện> do <câu lệnh>;

- Câu lệnh có thể là câu lệnh đơn hay câu lệnh ghép

- Cách hoạt động