K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Hai điện trở R giống nhau lần lượt mắc nối tiếp và song song giữa hai điểm có HĐT không đổi. So sánh điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp và song song, kết quả nào sau đây đúng:  A. Rnt = 4Rss   B. Rnt = \(\dfrac{1}{4}\)Rss   C.Rnt =\(\dfrac{1}{2}\)Rss     D.Rnt = 2RssCâu 2: Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một HĐT 18V thì dòng điện trong mạch có cường độ 1,5A. Người ta giảm CĐDĐ trong mạch xuống còn...
Đọc tiếp

Câu 1: Hai điện trở R giống nhau lần lượt mắc nối tiếp và song song giữa hai điểm có HĐT không đổi. So sánh điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp và song song, kết quả nào sau đây đúng:

  A. Rnt = 4Rss   B. Rnt \(\dfrac{1}{4}\)Rss   C.Rnt =\(\dfrac{1}{2}\)Rss     D.Rnt = 2Rss

Câu 2: Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một HĐT 18V thì dòng điện trong mạch có cường độ 1,5A. Người ta giảm CĐDĐ trong mạch xuống còn 1A bằng cách nối tiếp vào mạch một điện trở Rx. Giá trị của Rx là:

  A. 6Ω   B. 7,2Ω    C. 12Ω    D.18Ω 

Câu 3: Cho mạch điện gồm(R1 nt R2 ) // R3 . Nhận xét nào sau đây đúng?

  A. I1 + I2=I3  B. I1=I2=I3  C. U1+U2=U3  D. U1=U2=U3

Câu 4: Cho mạch điện gồm (R1 // R2 ) nt R. Nhận xét nào sau đây đúng?

  A. I1 + I2=I3  B. I1=I2=I3  C. U1+U2=U3  D. U1=U2=U3

Câu 5: Cho R1=3Ω, R2=R3=6Ω mắc như sau: (R1 nt R2 ) // R3. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

  A. 8Ω  B.15Ω  C. 3,6Ω  D.6Ω

Câu 6: Cho R1=3Ω, R2=R3=6Ω mắc như sau: (R1 // R2 ) nt R3. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

  A. 8Ω  B.15Ω  C. 3,6Ω  D.6Ω

 

 

2
19 tháng 7 2021

1, A

2,C

3,C

4,A

5,C

6,A

19 tháng 7 2021

1.A 2A 3C 4A 5C 6A

8 tháng 11 2018

Đáp án B

Với R 1   =   R 2   =   r suy ra R n t   =   R 1   +   R 2   =   2 r

Đề kiểm tra Vật Lí 9

Từ đó ta thấy R n t   =   4 R / / .

7 tháng 1 2023

a. \(\left\{{}\begin{matrix}I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{15}{12}=1,25A\\R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{1,25}=9,6\Omega\end{matrix}\right.\)

b. \(R_{td}=R+R_{bd}=10+9,6=19,6\Omega\)

c. \(R_{ss}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{5}=2,4\Omega\)

Ta có: \(\dfrac{1}{R_{ss}}=\dfrac{1}{R'}+\dfrac{1}{R''}=\dfrac{2}{R'}\Rightarrow R'=R''=2R_{ss}=2\cdot2,4=4,8\Omega\)

14 tháng 1 2022

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{30.60}{30+60}=20\left(\Omega\right)\)

Do mắc song song nên \(U=U_1=U_2=30V\)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và mỗi mạch rẽ:

\(\left\{{}\begin{matrix}I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{30}{20}=1,5\left(A\right)\\I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{30}{30}=1\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{30}{60}=0,5\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

Điện trở tương đương lúc này là:

\(R_{tđ}=R_{12}+R_3=20+40=60\left(\Omega\right)\)

Do mắc nối tiếp nên \(I=I_{12}=I_3=1,5\left(A\right)\)

Nhiệt năng đoạn mạch tiêu thụ trong 30ph:

\(A=P.t=I^2.R.t=1,5^2.60.30.60=243000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng tỏa ra của R3 trong 30ph:

\(Q_{tỏa_3}=A_3=I_3^2.R_3.t=1,5^2.40.30.60=162000\left(J\right)\)

13 tháng 1 2022

gấp lắm ạaaaaaa hic 

 

26 tháng 10 2021

b)\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10\cdot15}{10+15}=6\Omega\)

c) \(U_1=U_2=U_m=6\cdot2=12V\)

  \(I_1=\dfrac{12}{10}=1,2A\)

  \(I_2=\dfrac{12}{15}=0,8A\)

15 tháng 8 2021

gọi R1,R2 lần lượt là x,y(ôm)

->hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=100\\\dfrac{xy}{x+y}=16\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}y=100-x\left(1\right)\\\dfrac{x\left(100-x\right)}{x+100-x}=16\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

giải pt(2)

\(=>\dfrac{100x-x^2}{100}=16< =>-x^2+100x-1600=0\)

\(\Delta=100^2-4\left(-1600\right)\left(-1\right)=3600>0\)

\(=>\left[{}\begin{matrix}x1=\dfrac{-100+60}{-2}=20\\x2=\dfrac{-100-60}{-2}=80\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}y1=80\\y2=20\end{matrix}\right.\)

vậy (R1;R2)={(20;80),(80;20)}

21 tháng 12 2021

\(MCD:R1ntR2\)

\(=>R=R1+R2=8+16=24\Omega\)

\(=>I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{15}{24}=0,625A\)

\(MCD:R3//\left(R1ntR2\right)\)

\(=>R'=\dfrac{R3\cdot R12}{R3+R12}=\dfrac{24\cdot24}{24+24}=12\Omega\)

\(=>I'=\dfrac{U}{R'}=\dfrac{15}{12}=1,25A\)

17 tháng 7 2021

1, D                                            2, A