K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2021
Câu trả lời bằng hình

Bài tập Tất cả

Bài tập Tất cả

11 tháng 7 2021

ối giồi giải mấy bài trẻ con này thì chắc ko bao giờ vươn ra thế giới, há há

20 tháng 3 2020

mình ko biết,sorry

20 tháng 3 2020

thỏ_con

Ko biết thì nói làm gì bạn

Công nhận bạn rảnh dễ sợ luôn

@@@

8 tháng 5 2022

Giúp tui vs mn

 

1 tháng 3 2021

Bài 1 : 

\(\frac{4x-5}{x-1}=\frac{2+x}{x-1}\)ĐK : x \(\ne\)1

\(\Leftrightarrow\frac{4x-5}{x-1}-\frac{2-x}{x-1}=0\Leftrightarrow\frac{4x-5-2+x}{x-1}=0\)

\(\Rightarrow5x-7=0\Leftrightarrow x=\frac{7}{5}\)( tmđk )

Vậy tập nghiệm của phuwong trình là S= { 7/5 }

b, \(\frac{x-1}{x-2}-3+x=\frac{1}{x-2}\)ĐK : x \(\ne\)2

\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{x-2}-\left(3-x\right)=\frac{1}{x-2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{x-2}-\frac{\left(3-x\right)\left(x-2\right)}{x-2}=\frac{1}{x-2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-1-3x+6+x^2-2x-1}{x-2}=0\)

\(\Rightarrow x^2-4x+4=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x=2\)( ktmđkxđ )

Vậy phương trình vô nghiệm 

c, \(1+\frac{1}{2+x}=\frac{12}{x^3+8}\)ĐK : x \(\ne\)-2 

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)+x^2-2x+4-12}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}=0\)

\(\Rightarrow x^3+8+x^2-2x+4-12=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+x^2-2x=0\Leftrightarrow x\left(x^2+x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\Leftrightarrow x=0;x=1;x=-2\left(ktm\right)\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 0 ; 1 } 

d, đưa về dạng hđt 

Bài 2 : làm tương tự, chỉ khác ở chỗ mẫu số phức tạp hơn tí thôi 

14 tháng 4 2021

c) \(\dfrac{x}{x-2}+\dfrac{x}{x+2}=\dfrac{4x}{x^2-4}.ĐKXĐ:x\ne2;-2\)

<=>\(\dfrac{x\left(x+2\right)}{x^2-4}+\dfrac{x\left(x-2\right)}{x^2-4}=\dfrac{4x}{x^2-4}\)

<=>x2+2x+x2-2x=4x

<=>2x2-4x=0

<=>2x(x-2)=0

<=>\(\left[{}\begin{matrix}2x=0< =>x=0\\x-2=0< =>x=2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy pt trên có nghiệm là S={0}

d) 11x-9=5x+3

<=>11x-5x=9+3

<=>6x=12

<=>x=2

Vậy pt trên có nghiệm là S={2}

e) (2x+3)(3x-4) =0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}2x+3=0< =>x=\dfrac{-3}{2}\\3x-4=0< =>x=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={\(\dfrac{-3}{2};\dfrac{4}{3}\)}

14 tháng 4 2021

a) 5x+9 =2x

<=> 5x-2x=9

<=> 3x=9

<=> x=3

Vậy pt trên có nghiệm là S={3}

b) (x+1)(4x-3)=(2x+5)(x+1)

<=> (x+1)(4x-3)-(2x+5)(x+1)=0

<=>(x+1)(2x-8)=0

<=>\(\left[{}\begin{matrix}x+1=0< =>x=-1\\2x-8=0< =>2x=8< =>x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={-1;4}

Bài 1: Giải các phương trình: a)(5x^ 2 -45).( 4x-1 5 - 2x+1 3 )=0 b) (x^ 2 -2x+6).(2x-3)=4x^ 2 -9 d) 3 5x-1 + 2 3-5x = 4 (1-5x).(5x-3) c) (2x + 19)/(5x ^ 2 - 5) - 17/(x ^ 2 - 1) = 3/(1 - x) e) 3/(2x + 1) = 6/(2x + 3) + 8/(4x ^ 2 + 8x + 3) (x^ 2 -3x+2).(x^ 2 -9x+20)=40 (2x + 5)/95 + (2x + 6)/94 + (2x + 7)/93 = (2x + 93)/7 + (2x + 94)/6 + (2x + 95)/5 Bài 2: Giải các phương trình sau: g) a) (x + 2) ^ 2 + |5 - 2x| = x(x + 5) + 5 - 2x b) (x - 1) ^ 2 + |x + 21| - x ^ 2 - 13 =...
Đọc tiếp

Bài 1: Giải các phương trình: a)(5x^ 2 -45).( 4x-1 5 - 2x+1 3 )=0 b) (x^ 2 -2x+6).(2x-3)=4x^ 2 -9 d) 3 5x-1 + 2 3-5x = 4 (1-5x).(5x-3) c) (2x + 19)/(5x ^ 2 - 5) - 17/(x ^ 2 - 1) = 3/(1 - x) e) 3/(2x + 1) = 6/(2x + 3) + 8/(4x ^ 2 + 8x + 3) (x^ 2 -3x+2).(x^ 2 -9x+20)=40 (2x + 5)/95 + (2x + 6)/94 + (2x + 7)/93 = (2x + 93)/7 + (2x + 94)/6 + (2x + 95)/5 Bài 2: Giải các phương trình sau: g) a) (x + 2) ^ 2 + |5 - 2x| = x(x + 5) + 5 - 2x b) (x - 1) ^ 2 + |x + 21| - x ^ 2 - 13 = 0 d) |3x + 2| + |1 - 2x| = 5 - |x| c) |5 - 2x| = |1 - x| Bài 3: Cho biểu thức A = ((x + 2)/(x + 3) - 5/(x ^ 2 + x - 6) + 1/(2 - x)) / ((x ^ 2 - 5x + 4)/(x ^ 2 - 4)) a) Rút gọn A. b) Tim x de A = 3/2 c) Tìm giá trị nguyên c dot u a* d hat e A có giá trị nguyên. B = ((2x)/(2x ^ 2 - 5x + 3) - 5/(2x - 3)) / (3 + 2/(1 - x)) Bài 4: Cho biểu thức a) Rút gọn B. b) Tim* d tilde e B>0 . c) Tim* d hat e B= 1 6-x^ 2 . Bài 5: Cho biểu thức H = (2/(1 + 2x) + (4x ^ 2)/(4x ^ 2 - 1) - 1/(1 - 2x)) / (1/(2x - 1) - 1/(2x + 1)) a) Rút gọn H. b) Tìm giá trị nhỏ nhất của H. c)Tim* d vec e bi vec e u thic H= 3 2

4
8 tháng 3 2022

roois vãi

8 tháng 3 2022

-Đăng tách câu hỏi bạn nhé.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 9 2023

a) \(\sqrt {3{x^2} - 4x - 1}  = \sqrt {2{x^2} - 4x + 3} \)

Bình phương hai vế của phương trình ta được:

\(\begin{array}{l}3{x^2} - 4x - 1 = 2{x^2} - 4x + 3\\ \Leftrightarrow {x^2} = 4\end{array}\)

\( \Leftrightarrow x = 2\) hoặc \(x =  - 2\)

Thay lần lượt các giá trị này vào phương trình đã cho, ta thấy cả 2 giá trị x=2; x=-2 thỏa mãn

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S = \left\{ { - 2;2} \right\}\)

b) \(\sqrt {{x^2} + 2x - 3}  = \sqrt { - 2{x^2} + 5} \)

Bình phương hai vế của phương trình ta được:

\(\begin{array}{l}{x^2} + 2x - 3 =  - 2{x^2} + 5\\ \Leftrightarrow 3{x^2} + 2x - 8 = 0\end{array}\)

\( \Leftrightarrow x =  - 2\) hoặc \(x = \frac{4}{3}\)

Thay lần lượt các giá trị này vào phương trình đã cho, ta thấy chỉ có giá trị \(x = \frac{4}{3}\) thỏa mãn

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(x = \frac{4}{3}\)

c) \(\sqrt {2{x^2} + 3x - 3}  = \sqrt { - {x^2} - x + 1} \)

Bình phương hai vế của phương trình ta được:

\(\begin{array}{l}2{x^2} + 3x - 3 =  - {x^2} - x + 1\\ \Leftrightarrow 3{x^2} + 4x - 4\end{array}\)

\( \Leftrightarrow x =  - 2\) hoặc \(x = \frac{2}{3}\)

Thay lần lượt các giá trị này vào phương trình đã cho, ta thấy cả 2 giá trị đều không thỏa mãn.

Vậy phương trình vô nghiệm

d) \(\sqrt { - {x^2} + 5x - 4}  = \sqrt { - 2{x^2} + 4x + 2} \)

Bình phương hai vế của phương trình ta được:

\(\begin{array}{l} - {x^2} + 5x - 4 =  - 2{x^2} + 4x + 2\\ \Leftrightarrow {x^2} + x - 6 = 0\end{array}\)

\( \Leftrightarrow x =  - 3\) hoặc \(x = 2\)

Thay lần lượt các giá trị này vào phương trình đã cho, ta thấy x=2 thỏa mãn.

Vậy nghiệm của phương trình là x = 2.

24 tháng 3 2017

a/ 4x + 20 = 0

⇔4x = -20

⇔x = -5

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-5}

b/ 2x – 3 = 3(x – 1) + x + 2

⇔ 2x-3 = 3x -3+x+2

⇔2x – 3x = -3+2+3

⇔-2x = 2

⇔x = -1

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-1}
 

24 tháng 3 2017

câu tiếp theo

a/ (3x – 2)(4x + 5) = 0

3x – 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0

  • 3x – 2 = 0 => x = 3/2
  • 4x + 5 = 0 => x = – 5/4

Vậy phương trình có tập nghiệm S= {-5/4,3/2}

b/ 2x(x – 3) – 5(x – 3) = 0

=> (x – 3)(2x -5) = 0

=> x – 3 = 0 hoặc 2x – 5 = 0

* x – 3 = 0 => x = 3

* 2x – 5 = 0 => x = 5/2

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {0, 5/2}