K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2021

a) BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl

b) Zn + FeSO→ ZnSO4 + Fe

c) 2FeCl3 + Cu → CuCl2 + 2FeCl2

 

11 tháng 7 2021

e) Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O

4 tháng 12 2023

Giúp mik ý g với ạ

19 tháng 1

\(1.ZnCO_3+6HCl\rightarrow ZnCl_2+CO_2+H_2O\\ CuCO_3+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+CO_2+H_2O\\ 2.Li_2CO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow2LiOH+CaCO_3\\ Li_2CO_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2LiOH+BaCO_3\\ 3.KHCO_3+KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\\ LiHCO_3+LiOH\rightarrow Li_2CO_3+H_2O\\ 4.2LiHCO_3+2KOH\rightarrow Li_2CO_3+K_2CO_3+2H_2O\\ 2KHCO_3+2LiOH\rightarrow Li_2CO_3+K_2CO_3+H_2O\)

10 tháng 1 2021

Ví dụ :

\(Cu + Fe_2(SO_4)_3 \to CuSO_4 + 2FeSO_4\)

2 muối mới là \(CuSO_4,FeSO_4\)

10 tháng 1 2021

Dạ cảm ơn anh ạ!

7 tháng 4 2016

a) 4Na + O2 → 2Na2O

   2Cu + O2    2CuO

b) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3

   2Al + 3S   Al2S3

c) Cu + 2H2SO4 đặc, nóng → CuSO4 + SO2 + 2H2O

   Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

d) Fe + CuSO4 → Cu  + FeSO4

   Cu + 2AgN03  2Ag + Cu(NO3)2


 

26 tháng 10 2021

tham khảo:

 

a/ Axit loại 1:

-         Thường gặp là HCl, H2SO4loãng, HBr,..

-         Phản ứng xảy ra theo cơ chế trao đổi.

b/ Axit loại 2:

-         Là các axit có tính oxi hoá mạnh: HNO3, H2SO4đặc.

-         Phản ứng xảy ra theo cơ chế phản ứng oxi hoá khử.

c/ Axit loại 3:

-         Là các axit có tính khử.

-         Thường gặp là HCl, HI, H2S.

-         Phản ứng xảy ra theo cơ chế phản ứng oxi hoá khử.

26 tháng 10 2021

Bạn phải nói loại axit rõ ra

1/ Phân loại axit

Gồm 3 loại axit tác dụng với muối.

a/ Axit loại 1:

-         Thường gặp là HCl, H2SO4loãng, HBr,..

-         Phản ứng xảy ra theo cơ chế trao đổi.

b/ Axit loại 2:

-         Là các axit có tính oxi hoá mạnh: HNO3, H2SO4đặc.

-         Phản ứng xảy ra theo cơ chế phản ứng oxi hoá khử.

c/ Axit loại 3:

-         Là các axit có tính khử.

-         Thường gặp là HCl, HI, H2S.

-         Phản ứng xảy ra theo cơ chế phản ứng oxi hoá khử.

2/ Công thức phản ứng.

a/ Công thức 1:

Muối + Axit ---> Muối mới + Axit mới.

Điều kiện: Sản phẩm phải có:

-         Kết tủa.

-         Hoặc có chất bay hơi(khí).

-         Hoặc chất điện li yếu hơn.

Đặc biệt: Các muối sunfua của kim loại kể từ Pb trở về sau không phản ứng với axit loại 1.

Ví dụ: Na2CO3 + 2HCl ---> 2NaCl + H2O + CO2 (k) 

           BaCl2 + H2SO4 ---> BaSO4(r) + 2HCl

b/ Công thức 2:

Muối + Axit loại 2 ---> Muối + H2O + sản phẩm khử.

Điều kiện:

-         Muối phải có tính khử.

-         Muối sinh ra sau phản ứng thì nguyên tử kim loại trong muối phải có hoá trị cao nhất.

Chú ý: Có 2 nhóm muối đem phản ứng.

-         Với các muối: CO32-, NO3-, SO42-, Cl- .

+ Điều kiện: Kim loại trong muối phải là kim loại đa hoá trị và hoá trị của kim loại trong muối trước phải ứng không cao nhất.

-         Với các muối: SO32-, S2-, S2-.

+ Phản ứng luôn xảy ra theo công thức trên với tất cả các kim loại.

c/ Công thức 3:

Thường gặp với các muối sắt(III). Phản ứng xảy ra theo quy tắc 2.(là phản ứng oxi hoá khử)

2FeCl3 + H2S ---> 2FeCl2 + S(r) + 2HCl.

2 tháng 2 2020

Fe3O4 + H2SO4(đ) => FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O

Cu + Fe(NO3)3 => Cu(NO3)2 + Fe(NO3)2

Cái này mình chịu ạ

Fe + CuSO4 => FeSO4 + Cu

2 tháng 2 2020

a. Oxit + Axit => 2 muối + oxit

PTHH :\(Fe3O4+2H2SO4\rightarrow FeSO4+Fe2\left(SO4\right)3+4H2OÔ\)

b. Muối + kim loại => 2 muối

PTHH: \(FeCl3+Cu\rightarrow CuCl2+FeCl2\)

c. Muối + bazơ => 2 muối + 1 oxit

PTHH: \(Ca\left(HCO3\right)2+Ba\left(OH\right)2\rightarrow CaCO3+BaCO3+H2O\)

d. Muối + kim loại => 1 muối

PTHH :\(2FeCl3+Fe\rightarrow3FeCl2\)

14 tháng 12 2020

a) Fe (Z) + 2FeCl3 => 3FeCl2

b) Cu (T) + 2FeCl3 => CuCl2 + 2FeCl2 

11 tháng 4 2017

a) 4Na + O2 → 2Na2O

2Cu + O2 2CuO

b) 2Fe + 3Cl22FeCl3

2Al + 3S Al2S3

c) Cu + 2H2SO4 đặc, nóng → CuSO4 + SO2 + 2H2O

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

d) Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4

Cu + 2AgN03 2Ag + Cu(NO3)2



11 tháng 4 2017

Lời giải:

a) 4Na + O2 → 2Na2O

2Cu + O2 2CuO

b) 2Fe + 3Cl22FeCl3

2Al + 3S Al2S3

c) Cu + 2H2SO4 đặc, nóng → CuSO4 + SO2 + 2H2O

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

d) Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4

Cu + 2AgN03 2Ag + Cu(NO3)2



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-1-trang-69-sgk-hoa-hoc-9-c52a9303.html#ixzz4dx5FZI5J

21 tháng 6 2023

\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

Hỗn hợp 2 muối gồm \(AgNO_{3\left(dư\right)},Cu\left(NO_3\right)_2\)

Hỗn hợp 2 kim loại gồm \(Cu,Ag\)

Tác kim loại:

Đun nóng hỗn hợp kim loại trong không khí, thu được hỗn hợp chất rắn A (gồm CuO, Ag):

\(Cu+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}CuO\)

Cho A tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, sau phản ứng lọc chất rắn không tan ta thu được kim loại Ag. Đồng thời đem điện phân dung dịch sản phẩm (\(CuCl_2\)) ta thu được kim loại Cu.

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

\(CuCl_2\underrightarrow{đpdd}Cu+Cl_2\)

Tách muối:

Cho bột Cu dư vào hỗn hợp dung dịch muối thu được hỗn hợp rắn C (gồm Cu dư và Ag thu được). Lọc chất rắn C ta tách được dung dịch muối \(Cu\left(NO_3\right)_2\)

\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

Tách rắn C giống tách kim loại ở trên (bạn tự trình bày vào bài), thu được Ag cho tác dụng với dung dịch HNO3 ta tách được dung dịch muối \(AgNO_3\)

\(3Ag+4HNO_{3\left(loãng\right)}\rightarrow3AgNO_3+NO+2H_2O\)