K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2017

lên google mà coi

14 tháng 4 2017

nếu bạn tk thì mình giải 

đó là 36 x 37 = 1332 

1332 :2 = 666 

nhé bạn 

5 tháng 9 2019

1/2 của tích là số có chữ số giống nhau.

Vậy 1/2 tíchcủa chúng có dạng 111;222;333;...;999. Mặt khác hai số tự nhiên khi nhân với nhau cho ta tận cùng là: 0;2;6.

Chặn trên chặn dưới chỉ có các số 666 là phù hợp.

Số ban đầu hay tích đúng là 666 x2=1332.

Mà 1332= 36x37.

Đáp số: 36 và 37

20 tháng 4 2019

1/2 của tích là số có chữ số giống nhau. Vậy 1/2 tíchcủa chúng có dạng 111;222;333;...;999. Mặt khác hai số tự nhiên khi nhân với nhau cho ta tận cùng là: 0;2;6. Chặn trên chặn dưới chỉ có các số 666 là phù hợp. Số ban đầu hay tích đúng là 666 x2=1332. Mà 1332= 36x37. Đáp số: 36 và 37

8 tháng 12 2017
giúp mình đi
19 tháng 3 2017

câu 1:số lớn 1086 số bé:923

câu 2:69

câu 3:389

câu 4:19

câu 5:39

câu 6: 107 và 108

câu 7:209 và 210

câu 8:1004 và 1005

câu 9:168 và 170

câu 10: 346 và 348

19 tháng 3 2017

1.số lớn 1086 sô bé 923

5 tháng 3 2016

1) 10 số có dạng:a;a+1;a+2;a+3;....;a+9

Rồi tính tổng ra thôi

b)1+2+3+.....+n=aaa

=>[n(n+1)]:2=aaa

=>n(n+1)=aaa.2=a.111.2=a.3.37.2=6a.37

n(n+1) là tích 2 STN liên tiếp=>6a.37 là tích 2 STN liên tiếp

+)6a=36=>a=6(thỏa man

+)6a=38=>a=19/3(loại)

=>n(n+1)=36.37=36.(36+1)=>n=36

Vậy n=36

3 tháng 11 2016

Đặt \(A=\frac{2^{2006}+7}{2^{2004}+7}\);\(B=\frac{2^{2003}+1}{2^{2001}+1}\)

\(A-B=\frac{2^{2006}+7}{2^{2004}+7}-\frac{2^{2003}+1}{2^{2001}+1}=\frac{2^{4007}+2^{2006}+7.2^{2001}+7-2^{4007}+2^{2004}+7-2^{2003}.7}{\left(2^{2001}+1\right)\left(2^{2004}+7\right)}\)

\(=\frac{2^{2001}\left(7+2^5+2^3-7.2^2\right)+14}{\left(2^{2001}+1\right)\left(2^{2004}+7\right)}=\frac{19.2^{2001}+14}{\left(2^{2001}+1\right)\left(2^{2004}+7\right)}>0\)

=> A > B

3 tháng 11 2016

1/ \(\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\frac{ab}{cd}\Leftrightarrow\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\frac{2ab}{2cd}=\frac{\left(a-b\right)^2}{\left(c-d\right)^2}=\frac{\left(a+b\right)^2}{\left(c+d\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\left|\frac{a-b}{c-d}\right|=\left|\frac{a+b}{c+d}\right|\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{a-b}{c-d}=\frac{a+b}{c+d}\\\frac{b-a}{c-d}=\frac{a+b}{c+d}\end{cases}}\)

Xét mỗi trường hợp ta được đpcm.