K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 (4 điểm): Đoc doan trich sau và trả lời câu hỏi:Tôi ngắng cao đầu mới thấy tuổi của bà; chứ cứ nhìn bà chặt củi, nhổsắn, nhìn bà đứng; bà đi thì không ai biết bà đã gần bảy mươi. Bà làmnhanh, đi nhanh, lưng thắng. Bà không hút thuốc lào như u tôi, không ăngiầu.Bà như một chiếc bóng; lặng lẽ, đi không ai biết, về không ai hay. Bà tấtbật, khi đi giồng sắn ở trại, lúc rẫy ràng ràng, khi đi bắt cua bán,...
Đọc tiếp

Câu 1 (4 điểm): Đoc doan trich sau và trả lời câu hỏi:
Tôi ngắng cao đầu mới thấy tuổi của bà; chứ cứ nhìn bà chặt củi, nhổ
sắn, nhìn bà đứng; bà đi thì không ai biết bà đã gần bảy mươi. Bà làm
nhanh, đi nhanh, lưng thắng. Bà không hút thuốc lào như u tôi, không ăn
giầu.
Bà như một chiếc bóng; lặng lẽ, đi không ai biết, về không ai hay. Bà tất
bật, khi đi giồng sắn ở trại, lúc rẫy ràng ràng, khi đi bắt cua bán, lúc cấy
thuê. Có lần bà bỏ nhà bốn năm ngày. Tôi hỏi Lĩnh, nó rớm nước mắt.
Tuần phu đi rằm rập bắt thuế. Trống dồn sôi cả bụng, đập thình thịch vào
cái ngực bé nhỏ của tôi.
Cà làng đã im ắng. Bà như chiếc bóng giờ về. Ít khi tôi thấy bà nói chuyện
nói trò với ai ngoài các cháu ra. Ít khi tôi thấy bà đôi co với ai. Dân làng
bảo bà hiền như đất. Nói cho đúng, bà hiền như chiếc bóng. Nếu ai lành
chanh lành chói bà rủ ri khuyên. Bà nói nhiều bằng ca dao, tục ngữ.
Những chị môm năm miệng mười, sau khi bà khuyên chỉ còn mồm một
miệng hai.
Ngưoi ta bào: "Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà". Bà như thế thì chúng tôi
hu làm sao dđược. (Duy Khán, Tuổi thơ im lặng)

a. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong
đoạn trích trên là gì?
b. Xác định phép liên kết chính được sử dụng trong
ba câu đầu đoạn trích.
c. Tìm lời dẫn và nêu cách dẫn trong câu: Người ta
bảo: "Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà".
d. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật
được sử dụng trong câu: “Nói cho đúng, bà hiền
như chiếc bóng".

1
5 tháng 7 2021

a, PTBD: Miêu tả và biểu cảm

b, Phép lặp: Bà

c,  Lời dẫn: ''Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà''

Cách dẫn trực tiếp

d, BPTT: So sánh

Tác dụng: Cho thấy vẻ hiền lành của bà, bà luôn im lặng và thương con cháu 

5 tháng 7 2021

PTBĐ chính ạ

CÂU 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:Tôi đứng lặng giờ lâu suy nghĩ về bài học đường đời đầu tiên. Chính tôi đã hại Dế Choắt phải ra đi trong sự đau đớn. Lúc này, tôi đang cảm thấy vô cùng ân hận, đau đớn. Tôi ước rằng mình sẽ đồng ý đào giúp Dế Choắt một cái ngách thông sang nhà khi cậu ta nhờ vả. Hoặc tôi không dại dột mà trêu vào chị Cốc để rồi khiến cho người bạn ốm yếu...
Đọc tiếp

CÂU 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

Tôi đứng lặng giờ lâu suy nghĩ về bài học đường đời đầu tiên. Chính tôi đã hại Dế Choắt phải ra đi trong sự đau đớn. Lúc này, tôi đang cảm thấy vô cùng ân hận, đau đớn. Tôi ước rằng mình sẽ đồng ý đào giúp Dế Choắt một cái ngách thông sang nhà khi cậu ta nhờ vả. Hoặc tôi không dại dột mà trêu vào chị Cốc để rồi khiến cho người bạn ốm yếu phải chịu tội thay mình. Tôi nhận ra chính cái tính hung hăng, tự kiêu đã làm hại Dế Choắt. Trước nấm mồ của bạn, tôi nhận ra bài học đáng quý. Tôi cần sống hoà đồng, biết sẻ chia và giúp đỡ những người bạn xung quanh mình. Không chỉ vậy, tôi cũng phải biết suy nghĩ thấu đáo trước khi hành động. Bài học đường đời đầu tiên thật đáng trân trọng.

 (Nguồn internet: download.vn)

a. Đoạn văn trên giúp em liên tưởng đến văn bản nào đã học, tác giả là ai?

b. Trong đoạn văn, theo em, dế Mèn nhận ra bài học đáng quý gì cho mình?

c. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau và cho biết thành phần vị ngữ được mở rộng bằng cách nào?

          Tôi đứng lặng giờ lâu suy nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.

d. Từ bài học của chú dế Mèn trong văn bản, hãy nêu một bài học của bản thân khiến em không bao giờ quên. Em hãy trình bày bằng một đoạn văn (3-5 câu câu).

0
PHẢN I: Đọc - hiểu (5,0 điểm) Đọc doan trich sau và trả lời các câu hỏi: "Không dễ gì để có thể thoát khói nghèo đói và theo đuổi ước mơ. Điểu đó thậm chỉ còn khó khăn hơm đối với một có gái từ nhóm dán tộc thiểu số xa xõi. Đỏ là trưởng hợp của Chào Thị Yến, một phụ nữ trẻ thuộc cộng đồng dán tộc thiểu số Dao, nằm ở làng Nậm Chạc, Lào Cai, Sau khi học xong cấp hai, vì điều kiện kinh...
Đọc tiếp

PHẢN I: Đọc - hiểu (5,0 điểm) Đọc doan trich sau và trả lời các câu hỏi: "Không dễ gì để có thể thoát khói nghèo đói và theo đuổi ước mơ. Điểu đó thậm chỉ còn khó khăn hơm đối với một có gái từ nhóm dán tộc thiểu số xa xõi. Đỏ là trưởng hợp của Chào Thị Yến, một phụ nữ trẻ thuộc cộng đồng dán tộc thiểu số Dao, nằm ở làng Nậm Chạc, Lào Cai, Sau khi học xong cấp hai, vì điều kiện kinh tế gia đình, Chảo Thị Yến buộc phải nghi học, nhưng không ngày nào ước mơ được đến trưởng tắt trong có. Ở làng quê nhỏ bé xa xôi này, người ta vẫn nói chỉ cẩn học đủ, biểt viết tên minh là được. Yến kể rằng. hàng xóm láng giểng xung quanh cũng đã xì xảm nhỏ to, khuyên gia đinh không cho có tiếp tục học lén. Dù vậy, những kỳ vọng, ước mơ, khao khát, mong muốn của có gái ấy vẫn bùng cháy mạnh mẽ. May mắn thay, cô cũng đã nhận đượe sự hỗ trợ lớn lao từ các thấy có giáo của mình - những người đã đến nhà cô mỗi ngày trong suốt ba năm để thuyết phục bố mẹ. Cuối cùng, sự quyết tâm và kiến trì của thầy trò đã tạo nên sự thay đổi. Yến trở thành người đầu tiên từ một làng ở biên giới Việt Nam- Trung Quốc đi học đại học ở Hà Nội và nhận được học bổng Thạc sĩ ở nước ngoài. Có đã phải vượt qua một loạt các thách thức vễ tài chính, văn hóa và tâm lý. Du học và quay trở về Việt Nam, Chảo Thị Yến hiện là một cán bộ của Trung tâm Con người và Thiên nhiên với những dự án giúp ich cho các vùng khó khăn. Cô muốn hỗ trợ các thế hệ mới có thể được đi học, đặc biệt là đại học, bằng cách khuyển khích giới trẻ tự hào về tiếng mẹ đẻ và văn hóa của mình, thúc đẩy tiếp cận thông tin và kiến thức cho giới trẻ. Cô muốn tất cả mọi người có thể tự đưa ra quyết định cho cuộc đời và tươmg lai mình. (Theo Quỳnh Hoa, Báo Văn hóa ngày nay, 16/7/2020) Câu 1 (1,0 điểm); Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên? Cậu 2 (1,0 diểm): Nội dung chính của đoạn trích trên là gì? Cấu 3 (2,0 điểm): Hiệu quân của biện pháp tu từ liệt kë trong câu văn: "Dù vậy, rihững kỳ vong, ước mơ, khao khát, mong muôn của có gái áy vẫn bùng chảy mạnh mẽ. Câu 4 (1,0 điểm): Theo em những thông diep mà tác giá muốn gửi gắn đến bạn đọc qua doạn trích trên là gì

0
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:Tôi hỏi đất: – Đất sống với nhau như thế nào?        – Chúng tôi tôn cao nhau.                                         Tôi hỏi nước: – Nước sống với nhau như thế nào?   – Chúng tôi làm đầy nhau.                                         Tôi hỏi cỏ: Có sống với nhau như thế nào?              – Chúng tôi đan vào nhau. Làm nên những chân trời.Tôi hỏi người: Người sống với nhau như thế nào?Tôi...
Đọc tiếp

Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:

Tôi hỏi đất: – Đất sống với nhau như thế nào?        
– Chúng tôi tôn cao nhau.                                         
Tôi hỏi nước: – Nước sống với nhau như thế nào?   
– Chúng tôi làm đầy nhau.                                         
Tôi hỏi cỏ: Có sống với nhau như thế nào?              
– Chúng tôi đan vào nhau. Làm nên những chân trời.
Tôi hỏi người: Người sống với nhau như thế nào?
Tôi hỏi người: Người sống với nhau như thế nào?
Tôi hỏi người: Người sống với nhau như thế nào?

( Hỏi- Hữu Thỉnh )

Câu 1(0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt của văn bản.     

Câu 2(2,0 điểm): Phân loại câu theo mục đích nói trong đoạn:

Tôi hỏi đất: – Đất sống với nhau như thế nào?        
– Chúng tôi tôn cao nhau.                                         
Tôi hỏi nước: – Nước sống với nhau như thế nào?   
– Chúng tôi làm đầy nhau.                                         
Tôi hỏi cỏ: Có sống với nhau như thế nào?              
– Chúng tôi đan vào nhau. Làm nên những chân trời.

Câu 3: Xác định và phân tích tác dụng biện pháp tu từ trong đoạn:

Tôi hỏi người: Người sống với nhau như thế nào?
Tôi hỏi người: Người sống với nhau như thế nào?
Tôi hỏi người: Người sống với nhau như thế nào?

Câu 4:(1,0 điểm): Thông điệp sâu sắc nhất mà anh/chị rút ra được từ văn bản trên.

1
13 tháng 3 2022

Sao lại có chữ điểm thế?

14 tháng 3 2022

:v

Câu 4: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:          Cả làng im ắng. Bà như chiếc bóng giở về. Ít khi tôi thấy bà nói chuyện nói trò với ai ngoài các cháu ra. Ít khi tôi thấy bà đôi co với ai. Dân làng bảo bà hiền như đất. Nói cho đúng, bà hiền như chiếc bóng. Nếu ai lành chanh lành chói, bà rủ rỉ khuyên. Bà nói nhiều bằng ca dao, tục ngữ. Những chị mồm năm miệng mười, sau khi bà khuyên chỉ còn mồm một, mồm...
Đọc tiếp

Câu 4: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

          Cả làng im ắng. Bà như chiếc bóng giở về. Ít khi tôi thấy bà nói chuyện nói trò với ai ngoài các cháu ra. Ít khi tôi thấy bà đôi co với ai. Dân làng bảo bà hiền như đất. Nói cho đúng, bà hiền như chiếc bóng. Nếu ai lành chanh lành chói, bà rủ rỉ khuyên. Bà nói nhiều bằng ca dao, tục ngữ. Những chị mồm năm miệng mười, sau khi bà khuyên chỉ còn mồm một, mồm hai.

Người ta bảo: “Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”. Bà như thế thì chúng tôi hư làm sao được. […]

                                                             (Duy Khán, Tuổi thơ im lặng)

a. Xác định lời dẫn? Cho biết đó là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp?

b. Chuyển lời dẫn theo cách ngược lại với cách dẫn vừa xác định?

c. Xác định một thành ngữ có trong đoan văn trên và cho biết thành ngữ đó liên quan đến phương châm hội thoại nào?

1
18 tháng 10 2021

a, Lời dẫn trực tiếp: Người ta bảo: “Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”. 

b, Chuyển cách dẫn: Người ta hay bảo con hư tại mẹ, cháu hư tại bà

c, Thành ngữ: Mồm năm miêng mười

Liên quan đến PC về lượng

Bài thi số 1: Điền số thích hợp ( 100 điểm) Hãy điền số thích hợp vào chỗ .... nhé !Câu hỏi 1: Hà có 2 chục quả bóng, Hà thả cho bay đi 10 quả. Hà cho bạn 3 quả. Hỏi Hà còn lại bao nhiêu quả bóng? Trả lời: Hà còn lại quả .....bóng bay.Câu hỏi 2: 1 cm+ 9cm + 10cm =.... cmCâu hỏi 3: Một số trừ đi 10 được 30. Số đó là......Câu hỏi 4: Nhà Hoa có ông, bà, bố, mẹ và em Tú. Hỏi nhà Hoa có tất...
Đọc tiếp

Bài thi số 1: Điền số thích hợp ( 100 điểm) Hãy điền số thích hợp vào chỗ .... nhé !

Câu hỏi 1: Hà có 2 chục quả bóng, Hà thả cho bay đi 10 quả. Hà cho bạn 3 quả. Hỏi Hà còn lại bao nhiêu quả bóng? Trả lời: Hà còn lại quả .....bóng bay.

Câu hỏi 2: 1 cm+ 9cm + 10cm =.... cm

Câu hỏi 3: Một số trừ đi 10 được 30. Số đó là......

Câu hỏi 4: Nhà Hoa có ông, bà, bố, mẹ và em Tú. Hỏi nhà Hoa có tất cả mấy người ? Trả lời: Nhà Hoa có tất cả....... người.

Câu hỏi 5: Dũng nhiều hơn Hoa 6 tuổi. Hoa nhiều hơn Mai 2 tuổi. Hỏi Dũng nhiều hơn Mai mấy tuổi ? Trả lời: Dũng nhiều hơn Mai....... tuổi.

Câu hỏi 6: Sau khi An cho Bình 5 viên bi; Bình cho Cường 3 viên bi rồi Cường lại  cho An 2 viên bi thì mỗi bạn đều có 15 viên bi. Hỏi lúc đầu Bình có bao nhiêu viên bi ? Trả lời: Lúc đầu Bình có .........viên bi.

Câu hỏi 7: Ngọc có một số viên bi, sau khi Ngọc cho Bình 4 viên bi màu đỏ, rồi Bình lại cho Ngọc 2 viên bi màu xanh thì mỗi bạn có 15 viên bi. Hỏi lúc đầu, Ngọc có bao nhiêu viên bi? Trả lời: Lúc đầu, Ngọc có......... viên bi.

Câu hỏi 8: Hiện nay tuổi của hai anh em cộng lại là 13 tuổi. Hỏi 2 năm nữa tuổi của hai anh em cộng lại là bao nhiêu? Trả lời: 2 năm nữa tuổi của hai anh em cộng lại là......... tuổi

Câu hỏi 9: Tìm một số tròn chục biết khi cộng số đó với 20 thì được kết quả lớn hơn 60 nhưng nhỏ hơn kết quả của phép cộng 70 với 10. Trả lời: Số đó là. ......

Câu hỏi 10: Ba năm trước, Lan 7 tuổi. Vậy 5 năm nữa, Lan ......... tuổi.

 

6
26 tháng 10 2015

câu 1: 7 quả bóng

câu 2: 20 cm

câu 3: 40

câu 4: 6 người

câu 5: 8 tuổi

câu 6: 2 viên bi

câu 7: 17 viên bi

câu 8 : 17 tuổi

câu 9: 70

câu 10: 12 tuổi

26 tháng 10 2015

1.10 quả          2.20cm           3.40           5.8 tuổi            6.ko bít     7.17           8.17             9.50           10.15

I. Đoc hiểu: (5.0 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Chuyện xưa kể lại rằng, một buổi tối, một vị thiền sư già đi dạo trong thiền viện, chợt trông thấy một chiếc ghế dựng sát chân tường nơi góc khuất. Đoán ngay ra đã có chú tiểu nghịch ngợm nào đó làm trái quy định: Vượt tường trốn ra ngoài chơi, nhưng vị thiền sư không nói với ai, mà lặng lẽ đi đến, bỏ chiếc...
Đọc tiếp

I. Đoc hiểu: (5.0 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Chuyện xưa kể lại rằng, một buổi tối, một vị thiền sư già đi dạo trong thiền viện, chợt trông thấy một chiếc ghế dựng sát chân tường nơi góc khuất. Đoán ngay ra đã có chú tiểu nghịch ngợm nào đó làm trái quy định: Vượt tường trốn ra ngoài chơi, nhưng vị thiền sư không nói với ai, mà lặng lẽ đi đến, bỏ chiếc ghế ra rồi quỳ xuống đúng chỗ đó. Một lúc sau, quả đúng có một chú tiểu trèo tường vào. Đặt chân xuống, chú tiểu kinh ngạc khi phát hiện ra dưới đó không phải là chiếc ghế mà là vai thầy mình, vì quá hoảng sợ nên không nói được gì, đứng im chờ nhận được những lời trách cứ và cả hình phạt nặng nề. Không ngờ vị thiền sư lại chỉ ôn tồn nói: “Đêm khuya sương lạnh, con mau về thay áo đi”. Suốt cuộc đời chú tiểu không bao giờ quên được bài học từ buổi tối hôm đó. (Câu chuyện về vị thiền sư – tác giả Văn Đan, Như Nguyện dịch) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên? Cho biết vị thiền sư đã có cách xử sự như thế nào trước lỗi lầm của chú tiểu? Câu 2: Xác định cách dẫn của phần in đậm trong câu sau: Không ngờ vị thiền sư lại chỉ ôn tồn nói: “Đêm khuya sương lạnh, con mau về thay áo đi”. Câu 3: Giải nghĩa từ “khoan dung” và tìm một từ đồng nghĩa với từ đó? Câu 4: Em rút ra bài học gì cho bản thân qua câu chuyện trên? Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 7 đến 10 câu) trình bày suy nghĩ của em qua bài học đó?

0
4 tháng 8 2023

Có thể là người tick không biết đáp án đúng hoặc là người đăng kêu gọi đó bạn. Đó chỉ là SP thôi, không phải GP đâu

4 tháng 8 2023

Theo mk thì thứ nhất là họ có thể gian lận .Còn về những câu trl sau vẫn đc tick thì cug có thể do họ lm đúng và trình bày hợp lí.

18 tháng 2 2019

Bạn nhỏ là cháu ngoan của bà.