K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2023

1,7 hay 1/7 vậy em?

3 tháng 5 2023

1/7 ạ

 

19 tháng 9 2016

Gọi số học sinh ban đầu của lớp 7A,7B.7C lần lượt là  x,y, z (học sinh)

ĐK: x; y; z \(\in N\cdot\) và x;  y; z < 144

+) Ba lớp 7A,7B,7C có tất cả 144 học sinh   =>  x + y + z = 144

+) Nếu rút ở lớp 7A đi  1/4 học sinh, rút ở lớp 7B đi 1/7 học sinh, rút ở lớp 7C đi 1/3 học sinh thì số học sinh còn lại của 3 lớp bằng nhau.

Nên ta có  3/4*x = 6/7*y = 2/3*z

\(\frac{3}{24}x=\frac{6}{42}y=\frac{2}{18}z\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{7}=\frac{z}{9}=\frac{x+y+z}{8+7+9}=\frac{144}{24}=6\)    

 \(\hept{\begin{cases}x=48\\y=42\\z=54\end{cases}}\)

    (Thỏa mãn điều kiện)

Vậy số học sinh lúc đầu của các lớp 7A, 7B,  7C lần lượt là 48 học sinh, 42 học sinh, 54 học sinh.

13 tháng 2 2018

sai con bà mày rồi

20 tháng 11 2017

Coi số học sinh của nhóm thứ nhất là 5 phần thì số học sinh của nhóm thứ hai và nhóm thứ ba  đều là hai phần như thế. Vẽ sơ đồ ta nhận thấy số học sinh của nhóm thứ hai và nhóm thứ ba bằng nhau và mỗi nhóm chiếm hai phần. Tổng số phần của nhóm thứ hai và nhóm thứ ba là : 2 + 2 = 4 ( phần )

Theo bài ra nếu bớt ở nhóm thứ nhất 3 em thì số em còn lại bằng tổng các em của hai nhóm kia nên mỗi phần chiếm 3 em.

Vậy có số học sinh đi lao động là :

3 x ( 2 + 2 + 5 ) = 27 (em)

Đáp số : 27 em

chúc bạn học tốt

20 tháng 11 2017

cảm ơn nhiều

20 tháng 11 2021

Gọi số HS lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c(HS)(a,b,c∈N*,a,b,c<144)

Ta có: \(\left(1-\dfrac{1}{4}\right)a=\left(1-\dfrac{1}{7}\right)b=\left(1-\dfrac{1}{3}\right)c\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{4}a=\dfrac{6}{7}b=\dfrac{2}{3}c\Rightarrow\dfrac{a}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{b}{\dfrac{7}{6}}=\dfrac{c}{\dfrac{3}{2}}\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{b}{\dfrac{7}{6}}=\dfrac{c}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{4}{3}+\dfrac{7}{6}+\dfrac{3}{2}}=\dfrac{144}{4}=36\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{4}{3}.36=48\\b=\dfrac{7}{6}.36=42\\c=\dfrac{3}{2}.36=54\end{matrix}\right.\)(nhận)

Vậy...

20 tháng 10 2023

a:

\(36=2^2\cdot3^2;40=2^3\cdot5\)

=>\(ƯCLN\left(36;40\right)=2^2=4\)

=>\(ƯC\left(36;40\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

Nếu muốn chia thành các nhóm sao cho số học sinh nam và nữ trong các nhóm bằng nhau thì số nhóm phải là ước chung của 40 và 36

=>Số nhóm có thể là 1;2;4 nhóm(1)

b: Từ (1) suy ra số nhóm nhiều nhất có thể là 4 nhóm

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

a) Gọi x là số nhóm học sinh chia được (\(x \in {\mathbb{N}^*}\))

Khi đó x ∈ ƯC(36, 40) 

Ư(36) = {1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 18; 36}

Ư(40) = {1; 2; 4; 5; 8; 10; 20; 40}

=> x ∈ {1; 2; 4}

Vậy có thể chia được thành 1; 2 hoặc 4 nhóm học sinh

b) Số nhóm chia được nhiều nhất là ƯCLN(36, 40) = 4.

11 tháng 6 2016

nếu chuyển mấy em ở lớp 6b sang lớp 6a vậy bạn