K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2021

Violympic toán 7

k nhé

hok tốt

14 tháng 5 2021

cảm ơn nhé

15 tháng 7 2018

Trong \(\Delta ABC\)cân tại A , ta có :

AH là đường p/g của góc A

\(\Rightarrow\)AH là đường trung trực của BC

OI là đường trung trực của AB

\(\Rightarrow\)O là giao điểm của 3 đường trung trực của \(\Delta ABC\)

=> OC=OA=OB

Xét \(\Delta AOC\)có:

OA=OC ( cmt )

\(\Rightarrow OAC=OCA\)

\(IAO=OAC\Rightarrow IAO=FCO\)

Xét \(\Delta OEA\)và \(\Delta OFC\)có :

AE= CF ( gt )

EAO=FOC ( cmt )

OA=OC ( cmt )

\(\Rightarrow\Delta OEA=\Delta OFFC\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow OE=OF\left(dpcm\right)\)

b, Vì OE=OF ( câu a )

\(\Rightarrow\)O thuộc đường trung trực của EF

26 tháng 10 2023

Để chứng minh ADEF là hình chữ nhật, ta cần chứng minh các đẳng thức đường cao AH = trung tuyến AE và hình chiếu D, F của E trên AB, AC vuông góc với AB, AC.

a) Chứng minh AH = AE: Vì tam giác ABC là tam giác vuông tại A, nên đường cao AH cũng là đường cao của tam giác vuông ABC. Do đó, ta có AH = BH. Từ tam giác ABC, ta có AE là trung tuyến nên AE = EC. Vậy, AH = AE.

b) Chứng minh AD = AF: Ta có hai tam giác vuông ADE và AFE có cạnh chung AE. Vì AE là trung tuyến nên ta có DE = FE, và góc ADE = góc AFE = 90 độ (do DE và FE vuông góc với AB, AC). Do đó, ta có hai tam giác ADE và AFE đồng dạng (cạnh góc). Từ đó suy ra, AD = AF.

Vì AH = AE và AD = AF, nên tứ giác ADEF là hình chữ nhật.

c) Chứng minh BDFE là hình bình hành: Ta đã chứng minh được AD = AF, nên BD = BF (do AB < AC). Vì DE = EF (vì trung tuyến), và góc EDF = góc EBF = 90 độ (hình chiếu của E trên AB, AC vuông góc với AB, AC), nên ta có hai cạnh và một góc tương đương nhau. Do đó, tứ giác BDFE là hình bình hành.

d) Chứng minh F là trung điểm của AC: Vì AE là trung tuyến của tam giác ABC, nên F là trung điểm của AC.

Vậy, ta đã chứng minh được các yêu cầu đề bài.

14 tháng 4 2019

bn ơi,đề thiếu kìa

a: Xét ΔEBH và ΔFCH có 

EB=FC

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

BH=CH

Do đó: ΔEBH=ΔFCH

Suy ra: HE=HF

hay H nằm trên đường trung trực của EF(1)

Ta có: AE=AF

nên A nằm trên đường trung trực của EF(2)

Từ (1) và (2) suy ra E và F đối xứng nhau qua AH

a: Sửa đề: góc ABD=góc AED

Xét ΔABD và ΔAED có

AB=AE
góc BAD=góc EAD

AD chung

=>ΔABD=ΔAED

=>DB=DE và góc ABD=góc AED
b: Xét ΔAEF vuông tại A và ΔABC vuông tại A có

AE=AB

góc AEF=góc ABC

=>ΔAEF=ΔABC

=>AF=AC