K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2018

5 câu có hình ảnh nhân hóa:
- bác sân mặc chiếc áo caro màu đỏ rực trong nền nắng mai
- chú tàu thổi một tiếng còi thật lớn và ngay sau đó chú ta lao thẳng ra biển khơi
- cái cối giã gạo nằm im thin thít ở trong góc nhà ,buồn rười rươị khi bị bỏ rơi trong những mùa đông giá rét
- bác rừng thức dậy trong một ngày nắng oi ả
- những chú chim ca hát líu lo đón chào một ngày mới
5 câu có hình ảnh so sánh
- mặt trời về chiều giống như một quả trứng khổng lồ được treo lơ lửng trên bầu trời
- vận động viên này chạy nhanh như một con báo
- cây xanh giống như lá phổi thứ 2 của con người
- mẹ em cắt cỏ nhanh như chớp
- con chim dâu như một người bạn của em , vì mỗi khi em buồn nó đều hót cho em nghe

13 tháng 7 2018
  1. Nàng Hoa Hồng kiêu hãnh hãnh trong bộ váy hồng rực rỡ như các nàng công chúa 
  2. Anh Bút Chì là thành viên trong hội mĩ thuật được tôi bầu chọn 
  3. Cô Bút Bi giúp tôi viết bài
  4.  Lão Thước kẻ nay đã già nhưng vẫn vui cười 
  5. Chị xuân đang đem lại tiếng cười cho mọi người.

so sánh

- Ông Mặt trời như quả bóng tròn màu hồng. 
- Cây đa sừng sững như một hiệp sĩ khổng lồ. 
- Bạn Nhi cao hơn bạn Trân. 
- Mùa đông năm nay lạnh hơn năm ngoái. 

- Những quả dừa lúc lỉu trên cao như những quả bóng bay mắc trên cây

2 tháng 1 2019

Bài làm

Câu có hình ảnh nhân hóa là : 

Anh Mèo đang nằm ngủ dưới bếp

Từ nhân hóa : Anh Mèo

 Chú gà trống khoác trên mình một chiếc áo vàng óng, mượt như tơ

19 tháng 1 2022

giúp

19 tháng 1 2022

mik quên nhân hóa là gì rồi :)

2 tháng 1 2019

Trời mưa to nhưng tôi vẫn đi học

Tiếng lá xào xạc như tiếng thì thầm của gió

Mặc dù nhà Lan ngèo nhưng Lan vẫn học rất giỏi.

Chàng trai mang sính lễ đến , đồ sính lễ toàn là của đồng quê mộc mạc, giản dị nhưng có ý nghĩa.

11 tháng 2 2022

Ai biết

11 tháng 2 2022

thế bạn biết khong mà ra câu hỏi

2 tháng 10 2016

a)

Bài thơ này được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, vì bài thơ tuân thủ đúng những quy định về luật thơ của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt (luật Đường):- Bài thơ gồm bốn câu.- Mỗi câu có 7 chữ- Mỗi câu ngắt nhịp 4/3.- Vần được gieo ở cuối các câu 1, 2, 4.

b)

 "Bánh trôi nước" cũng vậy: "Thân em vừa trắng lại vừa tròn". Sử dụng từ "Thân em..." để mượn lời người phụ nữ tự nói về thân phận mình, tác giả dân gian và nữ sĩ Xuân Hương đều muốn nói lên cái bé nhỏ, bẽ bàng, cô độc của người phụ nữ trong xã hội xưa. Hai từ "Thân em..." mang ý nghĩa "thân phận của em" và cũng có thể "tấm thân của em", hai từ ấy vang lên đầy hờn tủi, đầy xót xa.

Không chỉ vậy, cùng hướng ngòi bút về người phụ nữ, dân gian và Hồ Xuân Hương đều thấy được vẻ đẹp sáng ngời trong dáng dấp bên ngoài và những đức tính tốt đẹp bên trong của người phụ nữ. Ca dao ngợi ca họ là những "dải lụa đào" mềm mại, thanh nhã; là giếng khơi mát lành, trong trẻo; là "hạt mưa" rào giữa cơn khát của nhân gian... Hình ảnh người phụ nữ hiện lên qua chùm ca dao "Thân em..." và bài thơ "Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương là một biểu hiện quan trọng của tinh thần nhân đạo trong văn học Việt Nam

c) "Bánh trôi nước" thì vô cùng trân trọng cái đẹp "vừa trắng lại vừa tròn" rất mực xinh xắn, đáng yêu của họ. Không chỉ vậy, họ còn là người có công lao sánh ngang tầm non nước "Bảy nổi ba chìm với nước non". Đặc biệt, dầu cuộc đời khó khăn, nhọc nhằn họ vẫn mang "tấm lòng son" chung thủy. Người phụ nữ trong xã hội phong kiến quả thực vẹn toàn về dung nhan và phẩm hạnh.

d)

"Bảy nổi ba chìm với nước non

 Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn".

Đời người phụ nữ đã vốn nhọc nhằn với bao việc bếp núc, chợ búa, con cái... để mưu sinh, để tồn tại. Thành ngữ "bảy nổi ba chìm" dùng để diễn tả sự long đong, lận đận ấy. Nhưng xót thương nhất là họ không có quyền quyết định số phận mình. May hay rủi, hạnh phúc hay bất hạnh đều là do người khác: "Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn".

e)

Câu thơ cuối

Mà em vẫn giữ tấm lòng son.

Dù phải chịu bao bất công nhưng ở câu thơ vẫn ngời sáng lên nét đẹp của người phụ nữ, một nét đẹp tươi sáng thuần hậu của phụ nữ Việt Nam. Giọng thơ đầy quả quyết mang nét tự hào nói lên tấm lòng son sắt của bao thế hệ phụ nữ Việt, là tiếng chuông cảnh tỉnh những người đàn ông để họ đừng đánh mất đi những giá trị quý báu này.

Bài thơ “Bánh trôi nước” là một bài thơ đặc sắc của nhà thơ Hồ Xuân Hương. Bài thơ biểu hiện lòng thương cảm và niềm tự hào với số phận người phụ nữ đồng thời lên án xã hội cũ đầy bất công.

2 tháng 10 2016

Bài Bánh trôi nước được sáng tác theo thể thất ngôn tứ tuyệt (Đường luật). Bài gồm bốn câu, mỗi câu bảy chữ, ngắt theo nhịp 4/3 truyền thống. Vần được gieo ở cuối câu 1, câu 2 và câu 4.

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
17 tháng 4 2019

- Mặt trời như một quả trứng thiên nhiên đường bệ từ từ nhô lên khỏi mặt biển.

- Những con ong cần mẫn thu phấn như những người thợ.

17 tháng 4 2019

a- Trên bầu trời tối đen thăm thẳm của buổi đêm, bà Mặt Trăng mỉm cười dịu dàng, lặng lẽ ngắm nhìn mọi vật như canh gác cho giấc ngủ của họ

b- Ngày vừa hé nở, chị Hoa Hồng đã khoác lên mình chiếc áo đỏ như thể nói với mọi người rằng:"Tôi là nữ hoàng của các loài hoa"

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 1

- Hình ảnh “biển” và “chiếc đảo” vốn luôn là hai hình ảnh gắn liền, song hành cùng với nhau.

+ “Biển” là cái mênh mông to lớn kết hợp, bao bọc với “chiếc đảo” – không gian hẹp, ám chỉ tâm hồn.

=> Mối quan hệ giữa biển và chiếc đảo thể hiện tâm hồn thi sĩ giao thoa với âm nhạc và ánh trăng.

24 tháng 12 2018

- Cây bàng như chiếc ô khổng lồ màu đỏ vào mùa hè.

- Mẹ em như cô tiên mang cho em bao hạnh phúc.

- Quyển vở là người bạn đồng hành cùng em đến trường.

24 tháng 12 2018

Cây bàng giống như một người khổng lồ đang canh trường

Mẹ em giống như là một cô tiên

Quyển vở là một người bạn của tôi

CHÚC MỘT GIÁNG SINH VUI VẺ NHÉ

...........Học Tốt..........