K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2015

a) Khi chia 1 số tự nhiên cho 2, số dư có thể là 0  hoặc 1

=> Khi chia 3 số tự nhiên bất kì cho 2 số dư bằng một trong hai số 0; 1. 

=> 2 trong 3 số đó có cùng số dư => Hiệu của 2 số chia hết cho 2

b) Khi chia 1 số tự nhiên cho 5, số dư có thể là 0; 1; 2; 3; 4

=> Khi chia 6 số tự nhiên bất kì cho 5,  số dư  bằng1 trong 5 số 0; 1; 2; 3; 4.

=> Chắc chắn có 2 trong 6 số đó chia cho 5 có cùng số dư

=> Hiệu của chúng chia hết cho 5

Vậy...

 

1 tháng 11 2016
Gửi câu trả lời của bạnHãy gửi một câu trả lời để giúp Trần Diệu Linh giải bài toán này, bạn có thể nhận được điểm hỏi đáp và phần thưởng của Online Math dành cho thành viên tích cực giúp đỡ các bạn khác trên Online Math!              
9 tháng 7 2018

Câu 5 là chỗ cuối cùng là chia hết cho 7 nha .mình quên ghi

5 tháng 1 2017

nhìn cái tên của m đã thấy ức chế r, thằng sỉ nhục tổ quốc!!!

8 tháng 10 2017

xl mk thấy tên bn ghê wa

19 tháng 11 2016

Gọi a , b là 2 số chia cho m có cùng số dư

=> a = mk + r ( m là số chia, k là thương, r là số dư)

b = mt + r ( m là số chia, t là thương, r là số dư)

Khi đó a - b = (mk + r ) - (mt + r) = mk + r - mt - r

= mk - mt

= m( k - t)

Vì m chia hết cho m nên m(k - t ) chia hết cho m

hay a - b chia hết cho m

Vậy nếu a và b chia cho m có cùng số dư thì a - b chia hết cho m

20 tháng 7 2016

gọi a=3p+r

b=3q+r

xét a-b= (3p+r)-(3q+r)

=3p + r - 3q - r

=3p+3q =3.(p+q) chia hết cho 3

các câu sau làm tương tự

20 tháng 7 2016

ủng hộ mik nha

20 tháng 9 2017

chuồng thỏ mà có số tự nhiên à

20 tháng 9 2017

thì đề bài nó nói thế