K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2015

Tí; Sửu; Dần; Mẹo đủ 4 người rồi mà. Còn nếu nhà Hà có 5 người thì người còn lại tên Hà

29 tháng 12 2019

Câu trả lời của em là :1 . Người còn lại tên là Hà.

29 tháng 12 2019

1 Hà

2khi 2x5

3Nhốt bố bọn nó trên cây

4 Con trai ruột

1 vì con gái rất dữ

2 cô biết lái đò thì lái 2 học sinh ngồi thôi đâu càn lái

3 tý ,sửu, dần, mẹo, thìn, tị ,ngọ ,mùi ,thân ,dậu, tuất, hợi

mình ko trả lời câu 4 vẫn k mình nha

26 tháng 4 2018

Câu 4: c/m 3=4

Ta sẽ áp dụng định lí Anh Kiệt :))

Giả sử 3=4 ta thấy không có chuyện gì xảy ra

suy ra 3=4 (đpcm)

14 tháng 2 2017

Số viên bi của Tý là:

39 - 27 = 12 (viên)

Số viên bi của Sửu và Dần là:

47 - 12 = 35 (viên)

Số viên bi của Sửu là:

35 - 27 = 8 (viên)

Số viên bi của Dần là:

35 - 8 = 27 (viên)

Số viên bi của Mẹo là:

74 - (8 + 27 + 12) = 27 (viên)

Đáp số:

  Tích nha

14 tháng 2 2017

12,15,20,27

1 tháng 5 2016

mão có : 74 - 47 = 27 (viên)

tí có : 39 - 27 = 12 (viên)

sửu có : 27 - 12 = 15 (viên)

dần có : 74 - 27 - 12 - 15 = 20 (viên)

1 tháng 5 2016

mão có : 74 - 47 = 27 (viên)

tí có : 39 - 27 = 12 (viên)

sửu có : 27 - 12 = 15 (viên)

dần có : 74 - 27 - 12 - 15 = 20 (viên)

Một nhà giàu bị kẻ gian lẻn vào ăn trộm thóc. Bốn cót thóc đầy, sau khi bị trộm chỉ còn lại ở cót thứ nhất : một đấu thóc và một cái nồi ; ở cót thứ hai : ba đấu thóc và một cái rá ; ở cót thứ ba: năm đấu thóc và một cái chậu ; ở cót thứ tư : bảy đấu thóc và một cái thúng. Bốn tên trộm Tí, Sửu, Dần, Mão bị bắt giải lên quan. Tên Tí khai lấy thóc bằng nồi, tên Sửu khai...
Đọc tiếp

Một nhà giàu bị kẻ gian lẻn vào ăn trộm thóc. Bốn cót thóc đầy, sau khi bị trộm chỉ còn lại ở cót thứ nhất : một đấu thóc và một cái nồi ; ở cót thứ hai : ba đấu thóc và một cái rá ; ở cót thứ ba: năm đấu thóc và một cái chậu ; ở cót thứ tư : bảy đấu thóc và một cái thúng. Bốn tên trộm Tí, Sửu, Dần, Mão bị bắt giải lên quan. Tên Tí khai lấy thóc bằng nồi, tên Sửu khai lấy thóc bằng rá, tên Dần khai lấy thóc bằng chậu, tên Mão khai lấy thóc bằng thúng, mỗi lần chúng đều đong đầy thóc bằng các dụng cụ trên. Khi cho đong lại thì nồi chúa đúng 3 đấu thóc, rá chứa đúng 5 đấu thóc, chậu chứa đúng 7 đấu thóc, còn thúng chứa đúng  9 đấu thóc. Biết số thóc ở mỗi cót bằng nhau, nhiều hơn 300 đấu và ít hơn 400 đấu. Tính số thóc mỗi tên trộm đã lấy

14
28 tháng 5 2016

Bài toán đưa về tìm số thóc tại mỗ cót mà số thóc nhiều hơn 300 và ít hơn 400 đấu khi chia 3; 5; 7; 9 thì lần lượt dư 1; 3; 5; 7

Nếu số thóc ở mỗi cót cộng thêm 2 đầu thì số thóc trong cót là 1 số chia hết cho 3,5 ; 7; 9

Số thóc trong cót lúc này là BSC(3; 5; 7; 9) và nhiều hơn 302 đấu và ít hơn 402 đấu

Ta có 315 là BSC của 3; 5; 7; 9 và thoả mãn điều kiện đưa ra

Vậy số thóc trong mỗi cót là

315-2=313 đấu

Số thóc tý lấy là

313-1=312 đấu

Số thóc Sửu lấy là

313-3=310 đấu

Số thóc Dần lấy là

313-5=308 đấu

Số thóc Mão lấy là

313-7=306 đấu

28 tháng 5 2016

Bài toán đưa về tìm số thóc tại mỗ cót mà số thóc nhiều hơn 300 và ít hơn 400 đấu khi chia 3; 5; 7; 9 thì lần lượt dư 1; 3; 5; 7

Nếu số thóc ở mỗi cót cộng thêm 2 đầu thì số thóc trong cót là 1 số chia hết cho 3,5 ; 7; 9

Số thóc trong cót lúc này là BSC(3; 5; 7; 9) và nhiều hơn 302 đấu và ít hơn 402 đấu

Ta có 315 là BSC của 3; 5; 7; 9 và thoả mãn điều kiện đưa ra

Vậy số thóc trong mỗi cót là

315-2=313 đấu

Số thóc tý lấy là

313-1=312 đấu

Số thóc Sửu lấy là

313-3=310 đấu

Số thóc Dần lấy là

313-5=308 đấu

Số thóc Mão lấy là

313-7=306 đấu

30 tháng 3 2021

nam oooooooooooooooooooooooooooo

19 tháng 5 2021

tên Nam

Gợi ý cho bạn Nguyễn Huy Hải:

A) Tính chất chia hết

- Số chia hết cho 4 (hay 25), số có 2 chữ số tận cùng hợp thành một số chia hết cho 4 (hay 25)

- Số chia hết cho 8 (hay 125), số có 3 chữ số tận cùng hợp thành một số chia hết cho 8 (hay 125).

- Một số chia cho 3 (hay 9) dư bao nhiêu thì tổng các chữ số của số đó chia cho 3 (hay 9) cũng dư bấy nhiêu và ngược lại.

- Một số chia cho 3 (hay 9) dư bao nhiêu thì khi đảo lộn thứ tự các chữ số ta được một số mới chia cho 3 (hay 9) cũng dư bấy nhiêu

- Một số chia cho 4 (cho 25) dư bao nhiêu thì số tạo thành bởi 2 chữ số tận cùng của số đó chia cho 4 (cho 25) cũng dư bấy nhiêu và ngược lại

- Một số chia cho 8 (cho 125) dư bao nhiêu thì số tạo thành bởi 3 chữ số tận cùng của số đó chia cho 8 (cho 125) cũng dư bấy nhiêu và ngược lại

- Số chia hết cho 7:

+ Cách 1: Tách số đó thành 2 phần: Đơn vị và phần còn lại. Hiệu giữa phần còn lại với 2 lần hàng đơn vị mà chia hết cho 7 thì số đó chia hết cho 7.

abc chia hết cho 7

ab - c x 2 hay c x 2 - ab = số chia hết cho 7 thì abc chia hết cho 7.

+ Cách 2: Tách số thành 2 phần: 3 chữ số từ phải sang trái, hiệu 2 phần là số chia hết cho 7 thì số đó chia hết cho 7.

abcdeg chia hết cho 7

abc - deg hay deg - abc = Số chia hết cho 7 thì abcdeg chia hết cho 7.

- Số chia hết cho 11: Muốn biết một số có chia hết cho 11 hay không ta tìm tổng các chữ số hàng lẻ, tổng các chữ số hàng chẵn. Nếu hiệu của hai tổng đó chia hết cho 11 thì số đó chia hết cho 11.

abcde

(a + c + e) - (b +d) hay (b + d) - (a + c + e) = số chia hết cho 11 thì abcde chia hết cho 11.

- Một tổng chia hết cho một số khi tất cả các số hạng của tổng đều chia hết cho số đó.

- Một tổng chia hết cho một số khi tổng các số dư chia hết cho số đó

- Tổng các số dư chia cho một số dư bao nhiêu thì tổng chia cho số đó cũng dư bấy nhiêu.

- Một tổng số lẻ tự nhiên liên tiếp chia hết cho một số khi số số hạng chia hết cho số đó (tổng của 3, 5, 7,... số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 3, 5, 7,...)

- Một tổng số chẵn số tự nhiên liên tiếp chia hết cho một số khi số số hạng chia hết cho 2 lần số đó (Tổng 4 số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 2, tổng 8 số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 4...)

- Một tích chia hết cho một số khi trong tích có một thừa số chia hết cho số đó.

- Một tích chia hết cho một số khi tích các số dư chia hết cho số đó

Ví dụ: A chia hết cho M và B chia hết cho N thì (A x B) chia hết cho (M x N)

 

21 tháng 10 2020

Tổng số bi của Tí và Mạo với Tí và Sửu là

39+27=66 viên

Số bi của Tí là

66-47=19 viên

Tổng số bi của Mạo và Sửu là

47-19=28 viên

Hiệu số bi của Mạo và Sửu là

39-27=12 viên

Số bi của Mạo là

(28+12):2=20 viên

Số bi của Sửu là

28-20=8 viên