K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2018

n+8 chia hết cho n+2

=> (n+2) - 10 chia hết cho n+2

=> n+2 chia hết cho n+2

=> 10 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc Ư(10) = { 1,2,5,10,-1,-2,-5,-10}

Ta xét

Với n+2 = 1 thì n=-1

Với n+2 = 2 thì n=0

Với n+1 = 5 thì n=4

Với n+2 = 10 thì n=8

Với n+2 = -1 thì n=-3

Với n+2 = -2 thì n=-4

Với n+2 = -5 thì n=-7

Với n+2 = -10 thì n=-12

12 tháng 6 2018

a) ta có: n+5 chia hết cho n

mà n chia hết cho n

=> 5 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(5)= (5;-5;1;-1)

KL: n = ( 5;-5;1;-1)

b) ta có: n+8 chia hết cho n+2

=> n + 2 + 6 chia hết cho n+2

mà n+2 chia hết cho n+2

=> 6 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc Ư(6)=(6;-6;3;-3;2;-2;1;-1)

nếu n+2 = 6 => n = 4

n+2 = - 6 => n = - 8

n+ 2 = 3 => n = 1

n+2 = - 3 => n = - 5

n + 2 = 2=> n = 0

n+ 2= -2 => n= - 4

n+2 = 1 => n = -1

n + 2 = -1 => n = - 3

KL: n = ( 4;-8;1;-5, 0;-4;-1;-3)

các phần còn lại, bn lm tương tự nha!
 

28 tháng 10 2020
  1. n=6
  2. k thể làm đc
  3. n=3
  4. n=2
  5. ko bik làm xin lỗi nhiều!
  6. n=2
  7. n=4
  8. n=1
29 tháng 7 2017

1) => n thuộc Ư(4)={1,2,4}

Vậy n = {1,2,4}

2) \(\frac{6}{n+1}\)

=> n+1 thuộc Ư(6)={1,2,3,6}

Ta có bảng :

n+11236
n0125

Vậy n={0,1,2,5}

3) =>n thuộc Ư(8)={1,2,4,8}

Vậy n n={1,2,4,8}

4)\(\frac{n+3}{n}=\frac{n}{n}+\frac{3}{n}=1+\frac{3}{n}\)

=> n thuộc Ư(3)={1,3}

Vậy n = {1,3}

5) \(\frac{n+6}{n+1}=\frac{n+1+5}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}+\frac{5}{n+1}=1+\frac{5}{n+1}\)

=> n+1 thuộc Ư(5) = {1,5}

Ta có : n+1=1

n = 1-1

n=0

Và n+1=5

n=5-1

n=4 

Vậy n = 4

16 tháng 11 2022

1: =>3n-12+17 chia hết cho n-4

=>\(n-4\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)

hay \(n\in\left\{5;3;21;-13\right\}\)

2: =>6n-2+9 chia hết cho 3n-1

=>\(3n-1\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

hay \(n\in\left\{\dfrac{2}{3};0;\dfrac{4}{3};-\dfrac{2}{3};\dfrac{10}{3};-\dfrac{8}{3}\right\}\)

4: =>2n+4-11 chia hết cho n+2

=>\(n+2\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;9;-13\right\}\)

5: =>3n-4 chia hết cho n-3

=>3n-9+5 chia hết cho n-3

=>\(n-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)

6: =>2n+2-7 chia hết cho n+1

=>\(n+1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)

23 tháng 11 2017

dài qá, lm 1 câu thôi, chỗ cn lại tương tự

Ta có :

\(n+8⋮n+3\)

Mà \(n+3⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow5⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n+3\inƯ\left(5\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n+3=1\\n+3=5\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=-2\\n=2\end{cases}}\)

Vậy ..

28 tháng 10 2018

sai roi ban oi

Bài 5: 

b: Ta có: \(n+6⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{2;4\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;2\right\}\)

c: Ta có: \(3n+1⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{-1;1;7\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;3;9\right\}\)

4 tháng 7 2017

2) Ta có : 2n - 2 = 2(n - 1) chia hết cho n - 1

Nên với mọi giá trị của n thì 2n - 2 đều chia hết cho n - 1

3) Ta có : 5n - 1 chia hết chi n - 2  

=> 5n - 10 + 9 chia hết chi n - 2 

=> 5(n - 2) + 9 chia hết chi n - 2 

=> n - 2 thuộc Ư(9) = {1;3;9}

Ta có bảng : 

n - 2139
n3511
4 tháng 7 2017

1) Ta có : 2n + 3 chia hết cho 3n + 1 

<=> 6n + 9 chia hết cho 3n + 1

<=> 6n + 2 + 7 chia hết cho 3n + 1

=>  7 chia hết cho 3n + 1

=> 3n + 1 thuộc Ư(7) = {1;7}

Ta có bảng : 

3n + 117
3n06
n02

Vậy n thuộc {0;2}