K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2018

Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta HBD\)ta có :

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)( Vì BD là tia phân giác )             (1)

\(BD:\)Cạnh chung           (2)

\(\widehat{BAD}=\widehat{BHD}=90^o\)             (3)

Từ (1) ;(2) và (3)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta HBD\)( góc - cạnh-góc)

b) Vì \(\Delta ABD=\Delta HBD\)( Chứng minh ở câu a)

\(\Rightarrow AB=HB\)( Cặp cạnh tương ứng )

\(\Rightarrow\Delta ABH\)Cân            (1)

Ta lại có : BD là phân giác       (2)

Từ (1) và (2)

=> BD là đường trung trực của AH 

( Vì trong 1 tam giác cân đường phân giác ứng với cạnh đáy đồng thời là đường trung trực)

c) Vì \(\Delta ABD=\Delta HBD\)( Chứng minh câu a )

\(\Rightarrow AD=HD\)( Cặp cạnh tương ứng )

Xét \(\Delta ADK\)và \(\Delta HDC\)ta có :

\(\widehat{KDA}=\widehat{CDH}\)( đối đỉnh )             (1)

\(AD=HD\)(Chứng minh trên)            (2)

\(\widehat{KAD}=\widehat{CHD}=90^o\)(GT )            (3)

Từ (1);(2) và (3)

\(\Rightarrow\Delta ADK=\Delta HDC\)( Góc - cạnh góc )

\(\Rightarrow DK=DC\)( Cặp cạnh tương ứng )

d) Áp dụng định lí Py-ta-go ta có :

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(6^2+8^2=BC^2\)

\(36+64=BC^2\)

\(\Rightarrow100=BC^2\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{100}\)

\(\Rightarrow BC=10\)

Vì AB=HB  ( Chứng minh ở câu  b) 

Mà \(AB=6cm\)

\(\Rightarrow HB=6cm\)

Ta có : \(HB+HC=BC\)

\(\Rightarrow6+HC=10\)

\(\Rightarrow HC=10-6\)

\(\Rightarrow HC=4cm\)

7 tháng 6 2018

A B C H D K

a: Xét ΔABD vuông tạiA  và ΔHBD vuông tại H có

BD chung

góc ABD=góc HBD

=>ΔBAD=ΔBHD

b: BA=BH

DA=DH

=>BD là trung trực của AH

c: Xét ΔDAK và ΔDHC có

DA=DH

góc ADK=góc HDC

DK=DC

=>ΔDAK=ΔDHC

=>góc DAK=góc DHC=90 độ

=>góc DAK+góc DAB=180 độ

=>B,A,K thẳng hàng

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔHBD

b: Ta có: ΔBAH cân tại B

mà BM là phân giác

nên BM là đường trung tuyến

Xét ΔBAH có 

BM là đường trung tuyến

AK là đường trung tuyến

BM cắt AK tại I

Do đó; I là trọng tâm của ΔBAH

2 tháng 5 2023

loading...    

a) Xét hai tam giác vuông: ∆ABD và ∆HBD có:

BD chung

∠ABD = ∠HBD (BD là phân giác của ∠ABH)

⇒ ∆ABD = ∆HBD (cạnh huyền - góc nhọn)

b) Do ∆ABD = ∆HBD (cmt)

⇒ AB = BH (hai cạnh tương ứng)

⇒ B nằm trên đường trung trực của AH (1)

Do ∆ABD = ∆HBD (cmt)

⇒ AD = HD (hai cạnh tương ứng)

⇒ D nằm trên đường trung trực của AH (2)

Từ (1) và (2) ⇒ BD là đường trung trực của AH

c) Xét ∆ADK và ∆HDC có:

AD = HD (cmt)

∠ADK = ∠HDC (đối đỉnh)

DK = DC (gt)

⇒ ∆ADK = ∆HDC (c-g-c)

⇒ ∠DAK = ∠DHC (hai góc tương ứng)

⇒ ∠DAK = 90⁰

Mà ∠DAB = 90⁰

⇒ ∠DAK + ∠DAB = 180⁰

⇒ B, A, K thẳng hàng

18 tháng 4 2021

Xét tam giác ABD và tam giác HBD có:

BD: chung.

Góc BAD=BHD=90 độ.

Góc ABD=HBD(Phân giác BD)

=> Tam giác ABD=tam giác HBD(ch-gn)

b/ Gọi giao điểm của BD và AH là O.

Xét tam giác AOB và tam giác HOB có:

BO:chung.

Góc ABO=HBO(Phân giác BD)

BA-BH(cạnh tương ứng của tam giác BAD=BHD)

=>Tam giác AOB=tam giác HOB(c-g-c)

=> Góc AOB=HOB(góc tương ứng)=90 độ

Góc BAH=BKC(góc ứng với cạnh đáy của tam giác cân có cùng góc B)

=> AH//KC

Mà BD vuông góc với AH nên BD cũng vuông góc với KC.

c/Xét tam giác ADK và tam giác HDC có:

DA=DH(cạnh tương ứng của tam giác BAD=tam giác BHD)

Góc DAK=DHC=90 độ.

Góc ADK=HDC(đối đỉnh)

=> tam giác ADK=tam giác HDC(g-c-g)

=> DK=DC(cạnh tương ứng)

Mà trong tam giác vuông HDC có:

DC là cạnh huyền nên DC>DH

=> DK>DH(đpcm)

=> tự vẽ hình nha .

a: Xét ΔBAD và ΔBHD có 

BA=BH

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBHD

Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BHD}=90^0\)

hay DH\(\perp\)BC

b: Xét ΔADK vuông tại A và ΔHDC vuông tại H có

DA=DH

\(\widehat{ADK}=\widehat{HDC}\)

Do đó: ΔADK=ΔHDC

Suy ra: AK=HC

Ta có: BA+AK=BK

BH+HC=BC

mà BA=BH

và AK=HC

nên BK=BC

=>ΔBKC cân tại B

mà BD là phân giác

nên BD là đường trung trực của KC

6 tháng 5 2017

a) xét tam giác abd và tam giác hbd co

 góc abd= góc hbd

bd là cạnh chung

 góc bad= góc bhd

=> tam giác abd= tam giác hbd

b)xét tam giác ade và tam giác hdc có

ad=hd (cmt)

góc ade= góc hdc (doi dinh)

góc ead=góc chd =90 độ

=>tam giác ade= tam giác hdc

ma canh hd đối diện vs gốc dch ( goc nhon) (1)

cạnh de đối diện vs góc ead  (goc vuong) (2)

tu (1) va (2) =>de>dh

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=10^2-5^2=75\)

hay \(AC=5\sqrt{3}cm\)

Vậy: \(AC=5\sqrt{3}cm\)